
Nuôi dưỡng tình yêu mạch nguồn văn hóa dân tộc
(GLO)- Ngày hội văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai lần thứ IV đã khép lại song thanh âm của nó vẫn còn vang vọng giữa phố núi Pleiku cũng như trong lòng người dân và du khách.
(GLO)- Ngày hội văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai lần thứ IV đã khép lại song thanh âm của nó vẫn còn vang vọng giữa phố núi Pleiku cũng như trong lòng người dân và du khách.
(GLO)- Những chàng trai, cô gái Bahnar, Jrai, Tày, Nùng, Hmông, Kinh…đã có phần trình diễn trang phục truyền thống ấn tượng tại Ngày hội văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai lần thứ IV, mang theo niềm tự hào của thế hệ kế thừa và tiếp nối tinh hoa văn hóa.
(GLO)- Tối 12-4, tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai), đêm hội với chủ đề “Âm vang đại ngàn” đã diễn ra sôi nổi dưới chân Tượng đài Bác Hồ với các dân tộc Tây Nguyên, góp phần tôn vinh vẻ đẹp văn hóa đặc sắc của cộng đồng các dân tộc trên địa bàn tỉnh.
(GLO)- Chiều 12-4, bên hông trụ đá 54 dân tộc anh em tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai), các nghệ nhân Bahnar, Jrai có cuộc gặp gỡ trình diễn kỹ thuật chỉnh chiêng. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Ngày hội văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai lần thứ IV.
(GLO)- Sáng 12-4, gần 800 nghệ nhân các dân tộc đã quy tụ về Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. PLeiku) tham gia Ngày hội văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai lần thứ IV-năm 2025
(GLO)- Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai sẽ chủ trì buổi đối thoại trực tiếp với hội viên phụ nữ trên địa bàn tỉnh diễn ra vào cuối tháng 4-2025 tại Hội trường 2-9 (TP. Pleiku).
(GLO)- Những ngày đầu tháng 4-2025, bà con làng Kon Sơ Lăl (xã Hà Tây, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) đang tất bật lợp lại mái nhà rông-biểu tượng văn hóa thiêng liêng của cộng đồng.
(GLO)- Quen thuộc với chiếc mũ nồi đội lệch cùng nụ cười hào sảng, hình ảnh ông Đoàn Tiến Quyết (SN 1937) như gợi lại những ký ức xưa của miền đất An Phú-nơi in đậm dấu ấn làng người Việt đầu tiên trên cao nguyên Pleiku cách đây hơn 1 thế kỷ.
(GLO)- Ủy ban nhân dân huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) vừa có văn bản về việc tiếp tục tổ chức Ngày hội văn hóa các dân tộc thiểu số huyện Krông Pa lần thứ III năm 2025.
(GLO)- Sáng 27-3, lễ cầu mưa của Yang Pơtao Apui và Hội thi văn hóa-thể thao các dân tộc thiểu số huyện Phú Thiện lần thứ XVI diễn tại Khu di tích lịch sử-văn hóa quốc gia Plei Ơi (xã Ayun Hạ, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai).
(GLO)- Cuối tháng 2 vừa qua, một cựu binh Mỹ đưa gia đình quay lại thăm nơi ông từng đóng quân trong Chiến dịch Plei Me, thung lũng Ia Drăng và một số địa danh khác trên địa bàn huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai.
(GLO)- Sáng 18-3, tại trụ sở UBND tỉnh Gia Lai, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Rah Lan Chung chủ trì buổi tiếp, làm việc với đoàn công tác của Trung tâm Giao lưu Nhật-Việt do ông Shiratori Sho-Giám đốc Trung tâm làm trưởng đoàn.
(GLO)- Hàng trăm cây hoa trang rừng đồng loạt khoe sắc bên dòng suối Tcắt (xã Đăk Kơ Ning, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) trong sắc tháng ba Tây Nguyên như một hàn thử biểu báo xuân về.
(GLO)- Ngày 11-3, tại nhà rông làng Hrách (xã Đak Kơ Ning, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai), đồng bào Bahnar tổ chức lễ Sơmă Kơcham với ý nghĩa mừng năm mới.
(GLO)- Năm 2017, Giáo sư Andrew Hardy-nguyên Trưởng đại diện Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp tại Hà Nội lần đầu đến An Khê để tham gia hội thảo về Tây Sơn Thượng đạo. Chuyến đi này đã mở ra nhiều cơ duyên giữa ông với vùng đất cửa ngõ phía Đông tỉnh Gia Lai.
(GLO)- Ngày 9-3, tại đình làng An Mỹ (thôn 2, xã An Phú, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) diễn ra lễ cúng đình với các nghi thức long trọng tưởng nhớ công ơn của các vị tiền hiền có công khai hoang mở đất, lập làng và cầu quốc thái dân an.
(GLO)- Chiều 7-3, tại Bảo tàng tỉnh Gia Lai, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch phối hợp với Công ty cổ phần Sách Omega Việt Nam tổ chức buổi tọa đàm, giới thiệu sách “Lịch sử khai khẩn cao nguyên An Khê (1864-1888)” của giáo sư Andrew Hardy-nguyên Trưởng đại diện Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp tại Hà Nội.
(GLO)- Tại Giải chạy Măng Đen Ultra Trail 2025 được tổ chức vào giữa tháng 2 vừa qua, nhiều vận động viên của tỉnh Gia Lai đã chinh phục thành công cự ly siêu dài 50 km, 100 km.
(GLO)- Nhiều người cho rằng khi nhà thơ Vũ Hữu Định viết về phố núi “đi dăm phút đã về chốn cũ” là ông lấy cột mốc Pleiku 0 km (cột mốc số 0) làm điểm khởi đầu. Vậy cột mốc này nằm ở vị trí nào, vì sao đến nay không còn xuất hiện trên bản đồ dù nó vẫn “sống” trong ký ức nhiều người?
(GLO)- UBND tỉnh Gia Lai vừa tổ chức khảo sát thành công núi Chư Nâm-một trong những điểm trekking hấp dẫn nhất trên bản đồ du lịch của tỉnh, đồng thời được mệnh danh là “nóc nhà phía Tây” của cao nguyên Gia Lai với độ cao 1.472m so với mực nước biển.
(GLO)- Sáng 15-2, UBND tỉnh Gia Lai tổ chức đoàn khảo sát thực tế núi Chư Nâm nằm ở địa phận huyện Chư Păh, có độ cao 1.472m so với mực nước biển. Chư Nâm là một trong những điểm trekking hấp dẫn trên bản đồ du lịch của tỉnh Gia Lai.
(GLO)- Tựa vào bậu cửa nhà sàn, ông Đinh Grêng (làng Stơr, xã Tơ Tung, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) dạo một khúc đàn goong rồi cất giọng hát bài dân ca “Buôn làng ấm no”. Tiếng hát hòa với tiếng đàn như lời tự tình với mùa xuân dưới chân núi “Kông Hoa”.
(GLO)- Tục ăn trầu từng phổ biến trong các làng người Bahnar ở Đông Trường Sơn, nhưng đến nay có lẽ chỉ còn duy nhất ở xã Đăk Pling, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai. Miếng trầu mở ra bao câu chuyện thú vị quanh phong tục truyền đời này.
(GLO)- Ẩm thực của người Bahnar, Jrai chế biến đơn giản, nguyên liệu thường là những thứ sẵn có trong tự nhiên. Nhưng không vì thế mà món ăn thiếu đi sự hấp dẫn, ngược lại còn rất tròn vị và tinh tế.