Giáo hội Phật giáo VN (GHPGVN) yêu cầu các chùa khi tổ chức, thực hành nghi lễ cầu an phải đảm bảo trang nghiêm, tiết kiệm, tránh mê tín dị đoan, không đốt vàng mã, tránh những nội dung không phù hợp với truyền thống của Phật giáo.
(GLO)- Phố núi với thông xanh, nhịp chiêng ngân, vòng xoang chuếnh choáng luôn là chủ đề bất tận đối với thơ, văn. “Nắng xanh” của tác giả Lê Đình Trọng thêm một lần nữa cho thấy sức mê hoặc của vùng đất đầy nắng, gió song cũng rất nên thơ, trữ tình.
(GLO)- Tọa lạc nơi ngã ba suối Ia Grai hợp lưu với sông Pô Cô, làng Nú (xã Ia Khai, huyện Ia Grai) mang trong mình những trầm tích văn hóa, lịch sử. Những năm qua, đồng bào Jrai nơi đây đoàn kết xây dựng cuộc sống ấm no.
(GLO)- “Một ngày Pleiku” của Nguyễn Thanh Mừng là những cảm nhận đầy tinh tế về tiết trời phố núi trong ngày với đầy đủ biến chuyển xuân, hạ, thu, đông. Ở đó còn có tấm chân tình nối liền duyên hải-cao nguyên để mà “chén vui chạm với chén ngông”, “bạn hiền gọi tiếp bạn hiền”…
(GLO)- Tiếng chày giã gạo bên hiên nhà cùng với những thanh âm cuộc sống vào buổi chiều muộn đã níu giữ bước chân của chúng tôi ở lại làng Hà Nừng, xã Sơn Lang, huyện Kbang. Bởi lẽ, những hình ảnh sinh hoạt đời thường hết sức dung dị ấy từ lâu đã trở thành miền ký ức không dễ xóa nhòa.
(GLO)- Cùng với các địa phương trong cả nước, hoạt động văn hóa, văn nghệ trong dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 trên địa bàn tỉnh Gia Lai được quan tâm triển khai đồng bộ, phong phú, đa dạng.
(GLO)- Từ nguyên liệu là bỏng gạo nếp, đường phên, mè, lạc qua đôi bàn tay khéo léo của các bà, các mẹ làng Kdâu (xã Kông Lơng Khơng huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) đã trở thành bánh khâu sli giòn thơm, ngọt ngào, đậm đà hương vị quê hương.
(GLO)- Vẫn là cái cảm thức đau đáu yêu Tây Nguyên, yêu Pleiku đến như có thể ngơ ngác, đến như phát hiện chiều “như vừa bong vỏ”, Văn Công Hùng “chợt tôi” vừa như một cuộc trở về lại như sắp sửa ra đi. Cái dùng dằng hóa thân ấy để có một bài thơ đầy day dứt...
(GLO)- Mỗi không gian, mỗi khoảnh khắc thời gian luôn mang đến cho ta cảm nhận riêng biệt về sắc và vị. Với mỗi người dân Việt, không có gì đặc trưng, đáng nhớ và thân thương hơn vị Tết quê nhà. Ở vùng Tây Nam bộ, những ngày này, mùa Xuân cũng đến rỡ ràng với bao cảm xúc bồi hồi khó lẫn.
(GLO)- Tôi ngồi sát cạnh một dòng sông, giữa thành phố hoa lệ bậc nhất cả nước, nhìn dòng người thong dong thả bước giữa lấp lánh sắc màu của đèn điện và hàng trăm thứ hoa. Đang là chớm xuân.
(GLO)- Miếu Xà (thôn Thượng An 2, xã Song An, thị xã An Khê) thuộc Quần thể di tích quốc gia đặc biệt Tây Sơn Thượng đạo. Trải qua bao biến thiên lịch sử, ngôi miếu với nhiều truyền thuyết ly kỳ vẫn được người dân gìn giữ. Hàng năm, vào dịp lễ, Tết, người dân trong vùng tổ chức cúng tế cầu thần linh phù hộ cho cuộc sống bình an, ấm no, hạnh phúc.
(GLO)- Hoa tầm xuân mỏng manh nhưng lại có sức hút mãnh liệt bởi sắc màu tươi sáng cùng những cành hoa chi chít nụ mang ý nghĩa sinh sôi, nảy lộc đã khiến nhiều người dân phố núi Pleiku “phải lòng” trong mỗi dịp Tết.
Tục gọi hồn của người Thá; tục vỗ mông của người H’Mông, tục “bắt chồng” ở Tây Nguyên hay đi ăn trộm lấy may của người Lô Lô... là một số phong tục ngày Tết của các dân tộc thiểu số Việt Nam.
Mèo - con vật biểu tượng của năm Quý Mão 2023 - được nhiều nghệ sỹ Việt Nam quan tâm và trở thành chủ đề sáng tác trong nghệ thuật hội họa, điêu khắc với muôn vàn dáng vẻ độc đáo.