(GLO)- Theo quan niệm của dân làng Hle (xã Ia Pia, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai), đàn ông biết đan lát thì mới được nhiều người quý mến. Vì thế, ngay từ khi mới 15 tuổi, hầu hết đàn ông trong làng đã thạo nghề.
Lễ hội cầu ngư vạn đầm Xương Lý (Bình Định) hình thành trên 200 năm, vừa được Bộ VH-TT-DL đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
(GLO)- Những địa danh lịch sử, điểm di sản là nơi thu hút nhiều người đến tham quan, tìm hiểu. Được tận mắt chứng kiến và đặt chân lên một miền đất giàu truyền thống luôn là trải nghiệm tuyệt vời và xúc động đối với nhiều người.
(GLO)- Được sự hỗ trợ từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho người dân.
(GLO)- Bằng nhiều nguồn lực hỗ trợ, cộng đồng người Bahnar ở huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) đã phục dựng nhiều lễ hội đặc sắc, góp phần bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa tại địa phương.
(GLO)- Tại Kỳ họp thứ 19 của Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể diễn ra tại Thủ đô Asunción (Cộng hòa Paraguay) vào ngày 4-12, UNESCO đã chính thức ghi danh Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
(GLO)- Năm 1993, Sở Văn hóa-Thông tin (VH-TT) và Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Gia Lai đã ký kết chương trình phối hợp hành động với nhiều hoạt động thiết thực, trong đó có mô hình “Điểm sáng văn hóa vùng biên”.
Được tái sinh từ đống đổ nát của thảm họa hỏa hoạn năm 2019, Nhà thờ Đức Bà Paris đã trở lại với vẻ đẹp lộng lẫy và uy nghiêm, chứng minh khát vọng phục hồi một di sản văn hóa mang tầm quốc tế.
(GLO)- Sau khi thu hoạch mùa vụ và đưa lúa về kho, đồng bào Jrai náo nức với lễ mừng lúa mới. Nghi lễ nông nghiệp cổ truyền độc đáo này đã được bà con duy trì từ bao đời nay.
(GLO)- Quà lưu niệm từ sản phẩm văn hóa vừa là “sứ giả” du lịch, vừa góp phần đem lại thu nhập cho người dân. Việc tổ chức các cuộc thi tay nghề đan lát, dệt thổ cẩm nhằm tìm kiếm sản phẩm đặc sắc làm quà tặng đã góp phần nâng cao đời sống người dân và thúc đẩy du lịch nông thôn phát triển.
(GLO)- Đã 40 năm kể từ ngày rời quê hương Cao Bằng, Lạng Sơn vào Gia Lai lập nghiệp, nhưng những người Tày ở thôn Kơ Nia (xã Ia Trốk, huyện Ia Pa) vẫn giữ gìn làn điệu hát then của dân tộc mình như một cách lưu giữ hồn quê trên vùng đất mới.
Tỉnh Bình Định hiện có 13 bảo vật quốc gia đều là những tác phẩm nghệ thuật điêu khắc đá thời kỳ Chămpa. Trong đó, 8 bảo vật hiện trưng bày tại bảo tàng tỉnh, 5 bảo vật khác đang được lưu giữ ở các địa phương trong tỉnh.
Chặng đường 10 năm từ khi được UNESCO ghi danh Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, Ví, Giặm đã và đang chứng minh sức sống, sức lan tỏa mạnh mẽ bất kể không gian và thời gian.
Sáng 22/11, thị xã Duy Tiên (Hà Nam) tổ chức Lễ kỷ niệm 555 năm danh xưng Duy Tiên (1469 - 2024) và 95 năm thành lập Chi bộ Đông Dương Cộng sản Đảng Duy Tiên (11/1929 - 11/2024).
(GLO)- Kết quả từ đợt khai quật di tích Biển Hồ và các di tích Trà Dôm, thôn 7, làng Ngol, Tai Pêr… đã định danh nền văn hóa Biển Hồ có niên đại khoảng 3-4 ngàn năm cách ngày nay.
(GLO)- Không chỉ biết chế tác nhạc cụ dân tộc, tạc tượng gỗ dân gian, ông Puih Đup (làng Blang 3, xã Ia Dêr, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) còn bỏ công truyền dạy cồng chiêng cho thế hệ trẻ để góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống của dân tộc mình.
(GLO)- Tối 17-11, chương trình “Cồng chiêng cuối tuần-Thưởng thức và trải nghiệm” tiếp tục được tổ chức tại huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai. Chương trình mang đến nhiều tiết mục đặc sắc làm nức lòng người dân và du khách.
Nhận diện đúng giá trị của tín ngưỡng thờ Mẫu, cũng như việc thực hành tín ngưỡng một cách đúng đắn, là cách để giúp bảo tồn di sản đúng nghĩa, không bị sai lệch và không làm biến dạng giá trị di sản.
(GLO)- Sau nhiều lần tổ chức với tinh thần đổi mới, Ngày hội Di sản văn hóa năm 2024 tiếp tục diễn ra tại Bảo tàng tỉnh Gia Lai từ ngày 15 đến 17-11 hứa hẹn có nhiều hoạt động mới mẻ, hấp dẫn.
Khảo cổ học đóng vai trò quan trọng trong việc tìm hiểu và giữ gìn những giá trị cốt lõi của dân tộc.
(GLO)- Sáng 6-11, tại TP. Pleiku, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai tổ chức hội thảo khoa học di tích lịch sử “Địa điểm vụ thảm sát nhân dân làng Tân Lập năm 1947, xã Kông Bơ La, huyện Kbang” nhằm hoàn thiện hồ sơ, trình cấp có thẩm quyền đề nghị xếp hạng di tích quốc gia.
(GLO)- Nằm trong khuôn khổ Tuần lễ hoa dã quỳ-núi lửa Chư Đang Ya, chiều 9-11, tại khu vực sân nhà rông làng Gri, xã Chư Đang Ya (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai), Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND huyện Chư Păh tổ chức trao giải Cuộc thi đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống.
(GLO)- Lễ báo hiếu cha mẹ là tập tục văn hóa truyền thống đã có từ xa xưa trong đời sống của cộng đồng người Jrai. Đây là dịp để những người con đền đáp công ơn sinh thành, dưỡng dục và cầu mong thần linh ban sức khỏe cho cha mẹ.
Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035 cần một nguồn lực đầu tư rất lớn. Các đại biểu Quốc hội đều nhận định, hiệu quả đưa lại nếu thực hiện thành công chương trình này cũng hết sức to lớn.