Độc đáo cồng chiêng nữ ở Gia Lai

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
(GLO)- Phụ nữ đánh cồng chiêng không còn là hình ảnh mới mẻ trong các làng dân tộc thiểu số ở Gia Lai. Sự cộng hưởng của bản sắc văn hóa với vẻ đẹp sơn nữ tạo nên sự độc đáo, quyến rũ riêng cho những đại hòa tấu cồng chiêng nữ từ làng ra phố.

Sau 10 năm kể từ khi đội chiêng nữ đầu tiên của tỉnh Gia Lai được thành lập (năm 2014), đến nay toàn tỉnh đã phát triển được gần 40 đội chiêng nữ với hàng ngàn phụ nữ Bahnar, Jrai tham gia. Sự tham gia của nữ giới đã mang đến sức sống mới cho cồng chiêng, góp phần trong công cuộc bảo tồn và phát huy giá trị di sản cồng chiêng Tây Nguyên.

Không chỉ tham gia hoạt động văn hóa tại cộng đồng, các đội chiêng nữ còn tham gia vào nhiều sự kiện văn hóa của tỉnh. Sự xuất hiện của chiêng nữ trong các chương trình như “Cồng chiêng cuối tuần-Thưởng thức và trải nghiệm”, Festival cồng chiêng Tây Nguyên tại Gia Lai, Ngày hội văn hóa các dân tộc tỉnh… góp phần quảng bá di sản cồng chiêng, đồng thời giới thiệu đến người dân và du khách hình ảnh vùng đất Gia Lai giàu bản sắc.

Phụ nữ Bahnar xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang tham gia trình diễn cồng chiêng trong lễ hội văn hóa tại cộng đồng. Ảnh: Hoàng Ngọc

Phụ nữ Bahnar xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang tham gia trình diễn cồng chiêng trong lễ hội văn hóa tại cộng đồng. Ảnh: Hoàng Ngọc

Tiếng chiêng cất lên từ những đôi tay nữ giới cũng trầm hùng, tha thiết như tình yêu của họ đối với văn hóa dân tộc. Ảnh: Hoàng Ngọc

Tiếng chiêng cất lên từ những đôi tay nữ giới cũng trầm hùng, tha thiết như tình yêu của họ đối với văn hóa dân tộc. Ảnh: Hoàng Ngọc

Môi trường sống thay đổi kéo theo sự mai một của bản sắc văn hóa. Sự tham gia của nữ giới vào hoạt động cồng chiêng khẳng định tinh thần bảo vệ và phát huy di sản văn hóa của cộng đồng bản địa. Ảnh: Hoàng Ngọc

Môi trường sống thay đổi kéo theo sự mai một của bản sắc văn hóa. Sự tham gia của nữ giới vào hoạt động cồng chiêng khẳng định tinh thần bảo vệ và phát huy di sản văn hóa của cộng đồng bản địa. Ảnh: Hoàng Ngọc

Đội chiêng nữ làng Leng (xã Tơ Tung, huyện Kbang) được thành lập đầu tiên trong tỉnh, đặt nền móng cho sự phát triển cồng chiêng nữ tại Gia Lai. Ảnh: Hoàng Ngọc

Đội chiêng nữ làng Leng (xã Tơ Tung, huyện Kbang) được thành lập đầu tiên trong tỉnh, đặt nền móng cho sự phát triển cồng chiêng nữ tại Gia Lai. Ảnh: Hoàng Ngọc

Ảnh: Hoàng Ngọc

Ảnh: Hoàng Ngọc

Ảnh: Hoàng Ngọc

Ảnh: Hoàng Ngọc

Ảnh: Hoàng Ngọc

nh: Hoàng Ngọc

Huyện Ia Pa cũng hình thành những đội chiêng nữ mang bản sắc riêng. Trong ảnh: Đại diện cồng chiêng nữ của vùng Đông Nam tỉnh trong lễ hội đường phố tại Liên hoan trình diễn cồng chiêng Tây Nguyên năm 2023. Ảnh: Hoàng Ngọc

Huyện Ia Pa cũng hình thành những đội chiêng nữ mang bản sắc riêng. Trong ảnh: Đại diện cồng chiêng nữ của vùng Đông Nam tỉnh trong lễ hội đường phố tại Liên hoan trình diễn cồng chiêng Tây Nguyên năm 2023. Ảnh: Hoàng Ngọc

Ảnh: Hoàng Ngọc

Ảnh: Hoàng Ngọc

Hình ảnh về sự kế thừa mạnh mẽ. Ảnh: Hoàng Ngọc

Hình ảnh về sự kế thừa mạnh mẽ. Ảnh: Hoàng Ngọc

Cồng chiêng nữ góp sắc màu trong Liên hoan trình diễn cồng chiêng Tây Nguyên tại tỉnh Gia Lai 2023. Ảnh: Hoàng Ngọc

Cồng chiêng nữ góp sắc màu trong Liên hoan trình diễn cồng chiêng Tây Nguyên tại tỉnh Gia Lai 2023. Ảnh: Hoàng Ngọc

Đội chiêng nữ làng Leng trình diễn trong chương trình "Cồng chiêng cuối tuần-Thưởng thức và trải nghiệm" tại Quảng trường Đại Đoàn Kết, TP. Pleiku. Ảnh: Hoàng Ngọc

Đội chiêng nữ làng Leng trình diễn trong chương trình "Cồng chiêng cuối tuần-Thưởng thức và trải nghiệm" tại Quảng trường Đại Đoàn Kết, TP. Pleiku. Ảnh: Hoàng Ngọc

Phụ nữ Bahnar làng Mơ Hra-Đáp, xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang tập luyện các bài nhạc chiêng truyền thống sau giờ lao động. Ảnh: Hoàng Ngọc

Phụ nữ Bahnar làng Mơ Hra-Đáp, xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang tập luyện các bài nhạc chiêng truyền thống sau giờ lao động. Ảnh: Hoàng Ngọc

Có thể bạn quan tâm

Ông từ giữ đình cứu sống cây đa cổ thụ

Ông từ cứu sống cây đa cổ thụ ở An Khê đình

(GLO)- Vô tình bị lửa “thiêu”, cây đa cổ thụ phía sau An Khê đình (Khu di tích Tây Sơn Thượng đạo, phường An Khê) suy yếu dần, có nguy cơ bị chết. Với tinh thần trách nhiệm cao, ông Ngô Văn Đường-Câu đình (người trông giữ, hương khói đình làng) đã cứu sống cây đa này.

Hòa hợp văn hóa, cùng chung chí hướng

Hòa hợp văn hóa, cùng chung chí hướng

(GLO)- 2 tỉnh Bình Định và Gia Lai (cũ) hợp nhất là cột mốc quan trọng trong hành trình phát triển vùng Duyên hải-Tây Nguyên. Cùng với các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội…, văn hóa nghệ thuật cũng được công chúng hết sức quan tâm.

Đèo An Khê: Dấu ấn lịch sử

Đèo An Khê: Dấu ấn lịch sử

(GLO)- Nếu như Tây Bắc có “tứ đại danh đèo”: Mã Pí Lèng, Ô Quy Hồ, Pha Đin, Khau Phạ thì vùng duyên hải miền Trung lên đại ngàn Tây Nguyên cũng có “ngũ danh đèo”: An Khê, Phượng Hoàng, Khánh Lê, Ngoạn Mục, Violak.

default

Địa phận Phủ Hoài Nhơn được xác lập năm Hồng Đức thứ 2 (1471), là miền “viễn châu” khá rộng; sau hơn 550 năm, vùng đất rộng lớn lúc ban đầu được phân chia thành nhiều tỉnh thuộc Nam Trung bộ và Bắc Tây Nguyên. 
Pleiku, miền nhớ...

Pleiku, miền nhớ...

(GLO)- Nếu tính từ dấu mốc ký Nghị định Toàn quyền Đông Dương thành lập đại lý hành chính Pleiku thuộc tỉnh Kon Tum ngày 24-5-1925, Pleiku với ý nghĩa một địa danh cả về cách đọc và cách viết đã ra đời và tồn tại đến ngày nay đã được 100 năm.

Ðại ngàn nối liền những niềm vui

Ðại ngàn nối liền những niềm vui

Trong ngôi nhà sàn dưới chân núi ở làng K8, xã Vĩnh Sơn (huyện Vĩnh Thạnh), Nghệ nhân nhân dân Ðinh Chương nở nụ cười sảng khoái, hồ hởi nói: “Bà con trong làng đang trông chờ ngày 1.7.2025, để không chỉ núi liền núi, sông liền sông mà đồng bào Bana ở hai tỉnh trước đây sẽ về chung mái nhà tỉnh Gia Lai mới”.
Gánh cá của mẹ

Gánh cá của mẹ

(GLO)- Sáng sớm, khi chú gà trống choai cất tiếng gáy đầu tiên hòa vào tiếng thuyền chài khua nước ngoài sông, mẹ đã thức dậy. Bên ánh lửa bập bùng từ bếp củi, mẹ lặng lẽ chuẩn bị cho một ngày ra chợ. Hôm nay, mẹ lại gánh cá ra chợ huyện.

Nhen tình yêu dân ca, bài chòi

Nhen tình yêu dân ca, bài chòi

Với ngọn lửa đam mê nghệ thuật truyền thống, vợ chồng Nghệ nhân Ưu tú Lý Thành Long đứng ra truyền dạy làn điệu dân ca, bài chòi cho nhiều học sinh tại Trường THCS Tam Quan (ở phường Tam Quan, TX Hoài Nhơn).

Siu Krang gìn giữ nghề tạc tượng

Siu Krang gìn giữ nghề tạc tượng

(GLO)- Hơn 35 năm gắn bó với nghề, ông Siu Krang (SN 1960, làng Dek, xã Hbông, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) vẫn duy trì kỹ thuật thủ công để chế tác tượng nhà mồ của người Jrai.

null