Yeah nigger
Các nhà lãnh đạo bắt tay tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN+3. Ảnh: BNG |
Các bộ trưởng cũng tham gia các hội nghị liên quan, bao gồm các Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN - Hoa Kỳ, ASEAN+3, các nước tham gia Cấp cao Đông Á (EAS) và Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF).
Thứ trưởng Bộ ngoại giao Việt Nam Đỗ Hùng Việt, Trưởng SOM ASEAN của Việt Nam dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam dự họp.
Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN - Hoa Kỳ hoan nghênh những tiến triển tích cực trong quan hệ hai bên thời gian qua, nhất là tiến độ triển khai Kế hoạch hành động 2021 - 2025 đạt tỷ lệ cao 98,4%, Hoa Kỳ tiếp tục là nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn nhất và là đối tác thương mại lớn thứ 2 của ASEAN.
Ngoại trưởng Hoa Kỳ Antony Blinken khẳng định Hoa Kỳ coi trọng quan hệ với ASEAN, coi đây là trọng tâm trong Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Hoa Kỳ, đồng thời cam kết ủng hộ vai trò trung tâm của ASEAN và Quan điểm ASEAN về Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Với Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN+3 (với Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc), các đại biểu hoan nghênh những tiến triển trong quan hệ hợp tác, tỷ lệ triển khai Kế hoạch Công tác Hợp tác ASEAN+3 giai đoạn 2023 - 2027 đạt được gần 50% chỉ sau 18 tháng thực hiện. Các nước nhất trí tiếp tục phối hợp làm sâu sắc hơn các lĩnh vực hợp tác hiện có.
Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Cấp cao Đông Á (EAS) ủng hộ chủ đề ASEAN 2024 về Thúc đẩy kết nối và tự cường, nhấn mạnh trong bối cảnh thế giới và khu vực đang chứng kiến những biến động nhanh chóng, khó lường, EAS cần tiếp tục phát huy hơn nữa vai trò là diễn đàn của các Lãnh đạo về các vấn đề chiến lược ảnh hưởng đến hòa bình, an ninh và thịnh vượng.
Trong khuôn khổ Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF), các nước tiếp tục khẳng định ARF là diễn đàn hàng đầu trao đổi và đối thoại về các vấn đề chính trị an ninh, nhất trí cần duy trì đối thoại thiện chí, thúc đẩy xây dựng lòng tin và ngoại giao phòng ngừa, nâng cao hiệu quả hoạt động của ARF nhằm ứng phó hiệu quả và kịp thời các thách thức đang nổi lên, gồm cả các thách thức truyền thống và phi truyền thống.
Hội nghị thông qua danh mục các hoạt động năm giữa kỳ 2024 - 2025, với gần 30 hoạt động trong các lĩnh vực. Trong đó, Việt Nam đồng tổ chức một số hoạt động như thực thi Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) và Chương trình Nghị sự phụ nữ, hoà bình và an ninh (WPS).
Với vai trò đồng chủ trì Nhóm giữa kỳ ARF về cứu trợ thảm họa, Việt Nam, Bangladesh và Sri Lanka đã đề xuất và được Hội nghị thông qua gia hạn Kế hoạch Công tác ARF về Cứu trợ thiên tai cho giai đoạn 2024 - 2027. Dịp này, Hội nghị cũng thông qua Tuyên bố ARF tăng cường hợp tác khu vực về an toàn phà do Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, và Singapore đồng bảo trợ.
Kết thúc chuỗi Hội nghị, các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN đã thông qua Thông cáo chung Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 57, gồm 165 đoạn, phản ánh đầy đủ và toàn diện nội dung thảo luận về tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN, hợp tác ASEAN trên từng trụ cột Cộng đồng, quan hệ đối ngoại của ASEAN và các vấn đề quốc tế, khu vực. Chủ tịch Lào ra Tuyên bố Chủ tịch của các Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN+1, ASEAN+3, EAS và ARF.
Ý kiến bạn đọc
Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu