Quy định mới về hạn tuổi phục vụ cao nhất của sĩ quan Công an nhân dân

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
(GLO)- Chính phủ ban hành Nghị định số 57/2023/NĐ-CP ngày 11-8-2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 49/2019/NĐ-CP ngày 6/6/2019 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành một số điều của Luật Công an nhân dân. Theo Nghị định, kể từ ngày 15-8-2023 đến hết ngày 31-12-2023, hạn tuổi phục vụ cao nhất đối với nam sĩ quan Công an nhân dân có cấp bậc hàm Đại tá, cấp Tướng là 60 tuổi 9 tháng.

Hạn tuổi phục vụ cao nhất đối với nữ sĩ quan Công an nhân dân có cấp bậc hàm Thượng tá

Cụ thể, Nghị định số 57/2023/NĐ-CP bổ sung thêm Điều 3a về hạn tuổi phục vụ cao nhất của nữ sĩ quan Công an nhân dân có cấp bậc hàm Thượng tá, Đại tá; nam sĩ quan Công an nhân dân có cấp bậc hàm Đại tá, cấp tướng; công nhân công an.

Theo Nghị định số 57/2023/NĐ-CP, kể từ ngày 15-8-2023 đến hết ngày 31-12-2023, hạn tuổi phục vụ cao nhất đối với nam sĩ quan Công an nhân dân có cấp bậc hàm Đại tá, cấp Tướng là 60 tuổi 9 tháng. Ảnh tư liệu

Theo Nghị định số 57/2023/NĐ-CP, kể từ ngày 15-8-2023 đến hết ngày 31-12-2023, hạn tuổi phục vụ cao nhất đối với nam sĩ quan Công an nhân dân có cấp bậc hàm Đại tá, cấp Tướng là 60 tuổi 9 tháng. nh tư liệu

Theo đó, kể từ ngày 15-8-2023 đến hết ngày 31-12-2023, hạn tuổi phục vụ cao nhất đối với nữ sĩ quan Công an nhân dân có cấp bậc hàm Thượng tá là 56 tuổi; kể từ ngày 1/1/2024, cứ mỗi năm tăng thêm 4 tháng cho đến khi đủ 58 tuổi vào năm 2029 được xác định theo lộ trình:

Đối với năm 2024: Hạn tuổi phục vụ cao nhất là 56 tuổi 4 tháng; Đối với năm 2025: Hạn tuổi phục vụ cao nhất là 56 tuổi 8 tháng; Đối với năm 2026: Hạn tuổi phục vụ cao nhất là 57 tuổi; Đối với năm 2027: Hạn tuổi phục vụ cao nhất là 57 tuổi 4 tháng; Đối với năm 2028: Hạn tuổi phục vụ cao nhất là 57 tuổi 8 tháng; Từ năm 2029 trở đi: Hạn tuổi phục vụ cao nhất là 58 tuổi.

Hạn tuổi phục vụ cao nhất đối với sĩ quan Công an nhân dân có cấp bậc hàm Đại tá, cấp tướng

Nghị định số 57/2023/NĐ-CP nêu rõ kể từ ngày 15/8/2023 đến hết ngày 31-12-2023, hạn tuổi phục vụ cao nhất đối với nam sĩ quan Công an nhân dân có cấp bậc hàm Đại tá, cấp tướng là 60 tuổi 9 tháng, nữ sĩ quan Công an nhân dân có cấp bậc hàm Đại tá là 56 tuổi; kể từ ngày 1-1-2024, cứ mỗi năm tăng thêm 3 tháng đối với nam cho đến khi đủ 62 tuổi vào năm 2028 và cứ mỗi năm tăng thêm 4 tháng đối với nữ cho đến khi đủ 60 tuổi vào năm 2035 được xác định theo lộ trình như sau:

Hạn tuổi phục vụ cao nhất của công nhân công an

Nghị định số 57/2023/NĐ-CP cũng nêu rõ kể từ ngày 15-8-2023 đến hết ngày 31-12-2023, hạn tuổi phục vụ cao nhất đối với nam công nhân công an là 60 tuổi 9 tháng, nữ công nhân công an là 56 tuổi; kể từ ngày 1-1-2024, cứ mỗi năm tăng thêm 3 tháng đối với nam cho đến khi đủ 62 tuổi vào năm 2028 và cứ mỗi năm tăng thêm 4 tháng đối với nữ cho đến khi đủ 60 tuổi vào năm 2035 được xác định theo lộ trình như sau:

Tính đến ngày 15-8-2023, nữ sĩ quan Công an nhân dân có cấp bậc hàm Thượng tá, Đại tá, nam sĩ quan Công an nhân dân có cấp bậc hàm Đại tá, cấp tướng, công nhân công an đang công tác được áp dụng quy định về hạn tuổi phục vụ cao nhất theo quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công an nhân dân và Nghị định số 135/2020/NĐ-CP ngày 18-11-2020 của Chính phủ quy định về tuổi nghỉ hưu.

Có thể bạn quan tâm

Đoàn giám sát HĐND tỉnh làm việc tại huyện Đak Đoa về việc cấp giấy CNQSDĐ cho các đối tượng được hỗ trợ đất ở, nhà ở, đất sản xuất thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi. Ảnh: Lê Nam

Đak Đoa: 42/148 hộ hỗ trợ nhà ở, đất ở được cấp giấy CNQSDĐ

(GLO)- Sáng 16-12, Đoàn giám sát HĐND tỉnh do bà Đinh Ly An-Trưởng Ban Dân tộc làm trưởng đoàn đã giám sát tại huyện Đak Đoa về “việc cấp giấy CNQSDĐ cho các đối tượng được hỗ trợ đất ở, nhà ở, đất sản xuất thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi”.

Nhờ nguồn vốn vay sản xuất kinh doanh vùng khó khăn, bà Nguyễn Thị Nga (bìa trái, làng Sur B, xã Ia Hla, huyện Chư Pưh) đã đầu tư phát triển sản xuất, ổn định cuộc sống. Ảnh: S.C

“Bà đỡ” của người dân vùng khó

(GLO)- Thông qua chương trình tín dụng ưu đãi, người dân các xã vùng khó khăn của Chư Pưh (tỉnh Gia Lai) được vay 100 triệu đồng để đầu tư phát triển sản xuất, nâng cao đời sống. Chương trình này được ví như “bà đỡ” của người dân vùng khó.

Gia đình chị Rơ Châm Khi (làng Krăi) được UBND thị trấn Phú Hòa hỗ trợ 1 con bò giống để làm sinh kế vươn lên thoát nghèo. Ảnh: Đ.Y

Phú Hòa: Người dân thoát nghèo nhờ tiếp cận thông tin

(GLO)- Nhằm hỗ trợ người dân tiếp cận thông tin, hướng đến giảm nghèo bền vững, thị trấn Phú Hòa (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) đã đa dạng các hình thức tuyên truyền, đặc biệt là các chính sách hỗ trợ, thị trường và kỹ năng cần thiết góp phần nâng cao năng suất lao động.

Quang cảnh hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Dự án 8 tại huyện Ia Pa. Ảnh: Vũ Chi

Ia Pa sơ kết 3 năm triển khai Dự án 8

(GLO)- Sáng 10-12, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) huyện Ia Pa (tỉnh Gia Lai) tiến hành sơ kết 3 năm thực hiện dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” giai đoạn 2021-2024.

Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện hỗ trợ bò sinh sản cho hộ nghèo ở làng Bua, xã Ia Pnôn. Ảnh: V.H

Đức Cơ quan tâm tạo sinh kế cho hộ nghèo

(GLO)- Cuối năm 2023, tỷ lệ hộ nghèo của huyện Đức Cơ (tỉnh Gia Lai) chiếm 10,19%. Nhưng đến nay, tỷ lệ hộ nghèo của huyện giảm xuống còn 7,92%. Để có được kết quả này, huyện đã triển khai nhiều giải pháp cụ thể, đặc biệt là tạo sinh kế giúp hộ nghèo chủ động vươn lên trong cuộc sống.