
Kế thừa và lan tỏa mạch nguồn văn hóa
(GLO)- Những thanh âm và sắc màu của Ngày hội văn hóa các dân tộc huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) khẳng định dòng chảy văn hóa không ngừng được kế thừa và tiếp nối mạnh mẽ.
(GLO)- Những thanh âm và sắc màu của Ngày hội văn hóa các dân tộc huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) khẳng định dòng chảy văn hóa không ngừng được kế thừa và tiếp nối mạnh mẽ.
(GLO)-
(GLO)- Đồng hành cùng sự sáng tạo, đổi mới của người trẻ, các tổ chức Đoàn-Hội trên địa bàn tỉnh Gia Lai không chỉ là điểm tựa vững chắc mà còn trở thành bệ phóng, giúp họ tự tin bứt phá, vượt qua giới hạn bản thân và lan tỏa giá trị văn hóa dân tộc sâu rộng trong cộng đồng.
“Nhiều củi thì nhóm thành đống lửa to”, câu khan của nghệ nhân Ama Nhiên (buôn Akô Dhông, phường Tân Lợi, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) như một lời nhắn gửi.
(GLO)- Trong khuôn khổ Ngày hội văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai lần thứ IV-năm 2025 diễn ra tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku) vào 2 ngày 12 và 13-4, đông đảo khán giả đã mãn nhãn với phần thi cà kheo nghệ thuật hết sức độc đáo của các đội.
(GLO)- Trong thư mục ghi chép của tôi, cuộc họp đầu tiên do lãnh đạo UBND tỉnh Gia Lai triệu tập để bàn về Festival Cồng chiêng Quốc tế năm 2009 tại tỉnh là vào chiều 22-12-2008.
Trải rộng trên 5 tỉnh Kon Tum, Lâm Đồng, Gia Lai, Đắk Lắk và Đắk Nông, không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO ghi danh là Kiệt tác truyền khẩu và Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại vào năm 2005.
(GLO)- Nhìn học sinh Trường THCS Dân tộc nội trú thị xã Ayun Pa (tỉnh Gia Lai) đắm chìm trong tiếng cồng chiêng cùng trang phục thổ cẩm, chúng tôi không khỏi xúc động trước tình cảm và niềm tự hào về văn hóa truyền thống dân tộc của các em.
(GLO)- Ủy ban nhân dân huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) vừa có văn bản về việc tiếp tục tổ chức Ngày hội văn hóa các dân tộc thiểu số huyện Krông Pa lần thứ III năm 2025.
(GLO)- Những năm qua, huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) luôn chú trọng thực hiện phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho người dân.
Tây Nguyên, xứ sở của những thiên sử thi đậm chất huyền thoại, vùng đất của đại ngàn xanh thẳm, nơi có những con đường uốn lượn qua những cánh rừng già, nơi những bản làng mộc mạc ẩn hiện giữa mây trời.
(GLO)- Định cư bên cạnh ngọn Chư Mố linh thiêng và dòng sông Ba hiền hòa, nhiều thế hệ gia đình nghệ nhân xã Chư Mố (huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai) đã tích cực gìn giữ, trao truyền kinh nghiệm, bồi đắp tình yêu văn hóa truyền thống của dân tộc trong cộng đồng.
(GLO)- Anh Rơ Châm Van (làng Bồ, xã Ia Yok, huyện Ia Grai) và ông Alip (làng Groi Wêt, xã Glar, huyện Đak Đoa) không chỉ là đảng viên gương mẫu mà còn tiên phong trong việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng.
(GLO)- Trung tâm Thông tin du lịch (Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam) vừa chính thức ra mắt video quảng bá vẻ đẹp du lịch Việt Nam trên Youtube. Trong đó, Tây Nguyên góp mặt với vẻ đẹp của nhà rông, nhà sàn, không gian văn hóa cồng chiêng…
(GLO)- Thành phố Pleiku hiện bảo tồn nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể. Những giá trị văn hóa đó không chỉ góp phần làm phong phú bản sắc dân tộc mà còn trở thành động lực thúc đẩy phát triển du lịch.
(GLO)- Chiều 4-3, Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện Đức Cơ (tỉnh Gia Lai) phối hợp với UBND thị trấn Chư Ty khai giảng lớp truyền dạy cồng chiêng cho 35 học viên tại làng Trol Đeng.
(GLO)- “Ý nghĩa của công việc không phải chỉ nằm ở chỗ tiền bạc mà còn ở nhu cầu về tinh thần, biểu hiện của giá trị, một vốn liếng để tự hào”. Câu nói này thật đúng đối với ông Đinh Plih (xã Tơ Tung, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai). Với ông, hạnh phúc đơn giản là bản thân được sống trọn với đam mê.
Ông đã dành trọn những chương cuối cuộc đời mình cho tình yêu vĩ đại và thủy chung với rừng.
(GLO)- Cả 4 chị em gái trong một gia đình người Bahnar ở làng Kgiang (xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) đều là thành viên nòng cốt của đội cồng chiêng nữ và câu lạc bộ dệt thổ cẩm của làng. Họ vừa là hạt nhân, vừa là chất xúc tác giúp cộng đồng giữ gìn và phát triển các giá trị văn hóa.
(GLO)- Sau hơn 1 thập kỷ vắng tiếng cồng chiêng, đồng bào Bahnar làng Dung Rơ (xã Kon Gang, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) lại háo hức cùng nhau đi học đánh chiêng, xoang.
(GLO)- Ngày 28-12, xã Ia Rbol (thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai) tổ chức hội thi văn hóa cồng chiêng các dân tộc thiểu số lần thứ I năm 2024.
(GLO)-Với gần 300 nghệ nhân Jai và Bahnar tham gia, Ngày hội văn hóa các dân tộc thiểu số huyện Ia Pa (tỉnh Gia Lai) diễn ra ngày 26-12 thực sự tạo nên không gian văn hóa đa sắc màu, để lại ấn tượng tốt đẹp trong lòng người dân và du khách.
(GLO)- Rời quê vào thôn Đà Bắc (xã Ia Lâu, huyện Chư Prông) lập nghiệp đã hơn 30 năm, nhưng cộng đồng người Mường vẫn luôn duy trì và nỗ lực bảo tồn văn hóa cồng chiêng của dân tộc. Với họ, “giữ lửa” cồng chiêng chính là cách làm thiết thực nhất tạo sự gắn kết bền chặt với quê hương, nguồn cội.
(GLO)- Việc ứng dụng chuyển đổi số trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã tạo ra hiệu quả tích cực trong cộng đồng.
Giá cà phê | Giá trung bình | Thay đổi |
Đắk Lắk | -1,200 | |
Lâm Đồng | -1,400 | |
Gia Lai | -1,000 | |
Đắk Nông | -1,000 | |
Giá tiêu | 152,000 | 0 |
USD/VND | 25,720 | 0 |
Theo: | giacaphe.com |