(GLO)- Ngôi làng Jrai có lịch sử hình thành lâu đời giữa đô thị cao nguyên có gì để thu hút khách du lịch? Tour du lịch trải nghiệm văn hóa cộng đồng làng Ốp (phường Hoa Lư, TP. Pleiku) vừa ra mắt đã trả lời câu hỏi đó của du khách trên hành trình khám phá nơi này.
(GLO)- Với phương châm “phối hợp chặt chẽ, hiệu quả, linh hoạt tùy theo điều kiện cụ thể của từng cơ quan, đoàn thể, đơn vị”, chương trình kết nghĩa với các làng đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) trên địa bàn TP. Pleiku đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.
(GLO)- Chiều 15-11, UBND phường Hoa Lư (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) tổ chức ra mắt tour du lịch trải nghiệm văn hóa cộng đồng tại làng Ơp.
Hai xã Hang Kia, Pà Cò, Mai Châu, nằm ở độ cao hơn 1.000m so với mặt nước biển, khí hậu trong lành, mát mẻ, quanh năm có mây, sương mù bao phủ với hình thái thời tiết của 4 mùa trong một ngày.
(GLO)- Đó là ý kiến chỉ đạo của Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hoà Bình tại Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc ở làng Ia Nueng (xã Biển Hồ, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) vào sáng 10-11.
(GLO)- Để khai thác tiềm năng du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai đã ban hành kế hoạch hỗ trợ xây dựng và phát triển du lịch cộng đồng vùng DTTS, khai thác tiềm năng du lịch và quảng bá đến du khách.
(GLO)- Bản tin hôm nay có những nội dung sau: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh làm việc tại tỉnh Gia Lai; Giới thiệu bộ nhận diện thương hiệu du lịch cộng đồng Jrai, Bahnar; 8 sào ớt, dưa leo chết cháy bất thường; Yêu cầu làm rõ vụ phá rừng trái phép tại huyện Kông Chro…
(GLO)- Sáng 28-10, tại TP. Pleiku, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai tổ chức hội nghị giới thiệu sản phẩm về văn hóa dân tộc thiểu số phục vụ quảng bá, xúc tiến du lịch.
(GLO)-Bản tin hôm nay có những nội dung sau: Cấp ủy, chính quyền huyện Chư Păh đối thoại với người dân; Hướng đi mới của ngành chế biến thực phẩm Gia Lai; Khảo sát, đánh giá tiềm năng du lịch cộng đồng tại Gia Lai; Phục dựng lễ cúng bến nước của người Bahnar...
Đó là trục Hội An - Mỹ Sơn - Cổng Trời Đông Giang (Quảng Nam). Phía Tây của tỉnh có cảnh quan thiên nhiên, ẩm thực, văn hóa bản địa đặc sắc,nhiều tiềm năng để phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng.
Đồng hành cùng Thủ đô trong 70 năm sau ngày giải phóng, ngành du lịch ngày càng khởi sắc, góp phần xây dựng Hà Nội trở thành trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, "trái tim" của cả nước.
9 tháng năm 2024, du lịch Cà Mau đạt doanh thu hơn 2.313 tỷ đồng, đạt 66,5% kế hoạch năm, tăng 6,5% so cùng kỳ năm trước; tuy nhiên tổng lượng khách du lịch là 1.624.157 lượt giảm 1,5% so với cùng kỳ.
(GLO)- Làng Stơr (xã Tơ Tung, huyện Kbang) gắn với tên tuổi Anh hùng Núp đã trở thành biểu tượng của Tây Nguyên bất khuất. Nằm giữa núi rừng Trường Sơn, ngôi làng Bahnar này sở hữu nhiều lợi thế về văn hóa, lịch sử, cảnh quan thiên nhiên đang được đầu tư xây dựng mô hình điểm về du lịch nông thôn.
Trao quyền cho người dân xây dựng sản phẩm du lịch chất lượng không chỉ sáng tạo mà luôn có tính kết nối quá khứ-hiện tại... Đó cũng là đặc trưng của các sản phẩm mang đậm dấu ấn văn hóa bản địa.
(GLO)- An Phú là cửa ngõ phía Đông của TP. Pleiku với tên đất, tên người thân quen gắn với bao đời. Tạo hóa ưu ái ban tặng cho vùng ven đô hệ sinh thái đa dạng, cảnh quan hữu tình; đồng thời cũng là nơi in dấu những trầm tích văn hóa lịch sử.
(GLO)- Để lan tỏa nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc Bahnar đến với du khách, chị Đinh Thị Văn (SN 1985, trú tại làng Mơ Hra-Đáp, xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) đã tích cực tham gia các hoạt động du lịch, dịch vụ với mục đích tạo ra những sản phẩm du lịch cộng đồng độc đáo.
(GLO)- Năm 2019, Gia Lai ra mắt sản phẩm du lịch cộng đồng (DLCĐ) đầu tiên tại làng Mơ Hra-Đáp (xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang) từ dự án “Di sản kết nối” do Hội đồng Anh tài trợ với kinh phí 1,3 tỷ đồng.
(GLO)- Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quy chế tổ chức lễ vinh danh các doanh nghiệp du lịch hàng đầu Việt Nam năm 2024. Các doanh nghiệp hoạt động du lịch có hồ sơ đăng ký tham gia xét Giải thưởng nộp về Cục Du lịch quốc gia trước ngày 5-7.
(GLO)- 5 năm qua, hàng chục lễ hội truyền thống được phục dựng tại các địa phương trong tỉnh Gia Lai. Điều đó cho thấy hệ thống lễ hội của các dân tộc thiểu số vô cùng phong phú, đặc sắc. Đây cũng là tài nguyên vô giá để định hình các sản phẩm du lịch, nhất là loại hình du lịch cộng đồng.
Ấp ủ ước mơ phát triển du lịch cộng đồng Hòa Bắc (huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) theo hướng bền vững, gắn với bảo tồn, nhiều người con của xã miền núi nay trở về, cùng người dân địa phương và đồng bào Cơ Tu ở đây phát triển sinh kế bền vững từ du lịch.
(GLO)- Có bề dày văn hóa truyền thống với các lễ hội, làng nghề đặc trưng của người Jrai, Bahnar và tiềm năng du lịch thiên nhiên ưu đãi, huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) từng bước đa dạng hóa sản phẩm du lịch như: du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch nông nghiệp, du lịch trải nghiệm…
(GLO)- Làng Ia Nueng (xã Biển Hồ, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) có nhiều thuận lợi để phát triển du lịch khi ở cạnh thắng cảnh Biển Hồ. Làng còn lưu giữ nhiều phong tục tập quán và văn hóa truyền thống của đồng bào Jrai, hứa hẹn là điểm đến du lịch cộng đồng hấp dẫn.