(GLO)- Để học sinh thể hiện sự hiểu biết về văn hóa dân tộc, tổ chức Đoàn-Đội các cấp của tỉnh Gia Lai triển khai hoạt động vẽ tranh, trình diễn trang phục truyền thống…Các hoạt động góp phần khơi dậy ý thức bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
(GLO)- Được sự hỗ trợ từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho người dân.
(GLO)- Không chỉ biết chế tác nhạc cụ dân tộc, tạc tượng gỗ dân gian, ông Puih Đup (làng Blang 3, xã Ia Dêr, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) còn bỏ công truyền dạy cồng chiêng cho thế hệ trẻ để góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống của dân tộc mình.
(GLO)- Với phương châm “phối hợp chặt chẽ, hiệu quả, linh hoạt tùy theo điều kiện cụ thể của từng cơ quan, đoàn thể, đơn vị”, chương trình kết nghĩa với các làng đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) trên địa bàn TP. Pleiku đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.
(GLO)- Sau nhiều năm bị mai một, lễ cúng bến nước của người Bahnar ở làng Kgiang (xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) vừa được phục dựng lại. Qua đó, tiếp thêm động lực để bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, đồng thời nuôi dưỡng mạch nguồn của tinh thần đại đoàn kết dân tộc.
Kế hoạch nhằm góp phần triển khai hiệu quả công tác bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa của các dân tộc thiểu số ở Lạng Sơn, Bắc Kạn, Hà Giang, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Thừa Thiên-Huế và An Giang.
(GLO)- Nằm giữa lòng TP. Pleiku, làng Pleiku Roh phần nào đã bị “cơn lốc” đô thị hóa cuốn đi những nét đặc trưng về mặt kiến trúc của người Jrai. Thế nhưng, bản sắc văn hóa truyền thống của một ngôi làng Jrai xưa vẫn được người dân nơi đây gìn giữ và tiếp nối qua từng thế hệ.
Hội thảo du lịch Việt Nam-Nhật Bản lần 2 với nội dung “Cân bằng giữa phát triển du lịch và bảo tồn di sản văn hóa Nhật Bản-Việt Nam hợp tác hướng tới du lịch bền vững,” tổ chức ngày 2/10, tại Hà Nội.
(GLO)- Ngày 14-5, Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai) đã bế mạc Hội thi thể thao các dân tộc thiểu số toàn huyện năm 2024.
(GLO)- Sau thời gian ngắn tạm dừng, chương trình “Cồng chiêng cuối tuần-Thưởng thức và trải nghiệm” sẽ trở lại để phục vụ người dân và du khách. Đó là khẳng định của ông Trần Ngọc Nhung-Giám đốc Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai.
(GLO)- Sáng 17-11, tại làng Dăng (xã Ia O, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai), UBND huyện Ia Grai sẽ khai mạc Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô tranh cúp A Sanh và Liên hoan Văn hóa Cồng chiêng năm 2023. Chương trình được truyền hình trực tiếp trên sóng Đài Phát thanh và Truyền hình Gia Lai.
(GLO)- Chiều 4-4, Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện Đức Cơ (tỉnh Gia Lai) đã khai giảng lớp truyền dạy cồng chiêng, múa xoang năm 2023 tại Trường THCS Dân tộc nội trú huyện.
(GLO)- Du lịch cộng đồng là lĩnh vực có nhiều tiềm năng phát triển tại thị xã Ayun Pa. Việc khai thác hiệu quả tiềm năng này vừa góp phần phát triển kinh tế, thay đổi diện mạo buôn làng, cải thiện cuộc sống người dân, vừa bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của đồng bào dân tộc bản địa.
(GLO)- Vừa qua, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) đã tổ chức lớp dạy nghề dệt thổ cẩm cho phụ nữ ở làng Hway (xã Hà Tam). Khóa học đã góp phần tích cực vào việc bảo tồn các giá trị bản sắc văn hóa của dân tộc Bahnar.
(GLO)- Sự ra đời và hoạt động hiệu quả của những câu lạc bộ cồng chiêng nữ đã mang lại sức sống mới cho không gian văn hóa cồng chiêng để di sản trường tồn cùng dòng chảy thời gian.
(GLO)- Khơi dậy tình yêu, niềm đam mê đánh cồng chiêng cho thế hệ trẻ để những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc không bị mai một đó là cách làm hiệu quả mà nhiều năm qua một số người cao tuổi, già làng, nghệ nhân có tâm huyết ởlàng O Bung, xã Ia Ko (huyện Chư Sê) đã giúp cho nhiều thanh niên có điều kiện để tìm hiểu và học cách đánh cồng chiêng, nhờ thế mà một số người đã sử dụng thành thạo nhiều bài chiêng cổ do tổ tiên để lại.
(GLO)- Nghệ nhân Y Wang HWing (ở buôn Tría, xã Ea Tul, huyện Cư MGar, tỉnh Đak Lak) đã dành trọn niềm đam mê để sưu tầm hàng ngàn bài kể khan cho đồng bào Ê Đê.