Trong 5 năm qua, cây sâm Ngọc Linh đã góp phần xóa gần 2.000 hộ nghèo ở tỉnh Kon Tum. Đồng thời, giúp hàng trăm hộ dân làm giàu, cá biệt thu nhập hàng chục tỷ đồng một năm.
HĐND tỉnh Kon Tum đặt ra mục tiêu tốc độ tăng trưởng GRDP của tỉnh năm 2025 đạt trên 10%, thu ngân sách 5.000 tỉ đồng, trồng mới gần 1.580 ha sâm Ngọc Linh...
Bí thư Tỉnh ủy Kon Tum Dương Văn Trang tặng 2.000 cây sâm Ngọc Linh 1 năm tuổi cho tỉnh Lai Châu để trồng, chăm sóc và có thể mở rộng diện tích, cấp cho dân trồng trong tương lai.
Ngày 24/10, huyện Đăk Glei tổ chức trao thưởng đột xuất cho Công an huyện Đăk Glei đã có thành tích xuất sắc trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm trộm cắp sâm Ngọc Linh.
Ngày 13/9, ông Nguyễn Cửu Thắng- Chủ tịch UBND xã Măng Ri (huyện Tu Mơ Rông, Kon Tum) cho biết, trên địa bàn vừa có một hộ dân báo mất trộm sâm Ngọc Linh.
Liên tiếp các vụ trộm cắp sâm Ngọc Linh trồng trên rừng lên tới hàng trăm cây, với những thủ đoạn tinh vi khiến người trồng sâm ở huyện Tu Mơ Rông đứng ngồi không yên.
Quyết định 611/QĐ-TTg về Chương trình phát triển sâm VN đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 do Thủ tướng Chính phủ ban hành được coi là "quốc kế". Tuy nhiên, lộ trình hiện thực hóa "quốc kế" này đang gặp những khó khăn và bất cập lớn.
Ngoài việc sâm không rõ nguồn gốc xuất xứ đội lốt sâm Ngọc Linh, sâm Lai Châu (sâm VN nói chung) bán giá rẻ bèo, sâm Việt còn đối mặt nhiều dự án sâm lừa lọc, gian dối cũng như công tác quản lý chất lượng sâm của cơ quan chức năng...
Hàng chục hội nhóm, hàng trăm người công khai rao bán cái gọi là sâm Ngọc Linh, sâm Lai Châu (gọi chung là sâm Việt Nam)... được trồng hoặc phát hiện ngoài tự nhiên trên các trang mạng, nhưng phần lớn là sản phẩm mạo danh.
Sâm Ngọc Linh, Lai Châu của Việt Nam được coi như 'quốc bảo', nhưng hiện tình trạng mua bán sâm dỏm, sâm lậu, nhiều quy định bất hợp lý... vô hình trung đẩy loại thảo dược có giá trị kinh tế cao này đối mặt muôn vàn khó khăn.
Qua hơn 3 tháng triển khai đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ, Công an tỉnh Kon Tum đã bắt giam đối tượng có hành vi bán sâm Ngọc Linh giả. Điều này cho thấy sự nỗ lực, quyết tâm của lực lượng chức năng của tỉnh trong việc bảo vệ thương hiệu sâm Ngọc Linh.
Ngày 19.6, Công an tỉnh Kon Tum cho biết đã khởi tố L.V.C (28 tuổi, ở Vĩnh Phúc) về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản khi rao bán cây giống sâm Ngọc Linh giả.
Chiều 25/4, tại Làng tái định cư Tu Thó (xã Tê Xăng, huyện Tu Mơ Rông), UBND huyện Tu Mơ Rông tổ chức Cuộc thi hành trình đi tìm truyền thuyết quốc bảo sâm Ngọc Linh.
Cảnh sát xác định bị Phạm Mỹ Hạnh, đại diện công ty cổ phần tập đoàn Mỹ Hạnh, đã ký hợp đồng với khoảng 1.000 cá nhân, thu hơn 1.200 tỉ đồng rồi sử dụng một phần tiền này để trả lãi cho chính các nhà đầu tư trồng sâm Ngọc Linh.
Không chỉ những bất cập từ thị trường, hành trình đưa sâm Việt Nam thành 'quốc bảo' còn gặp nhiều vấn đề khác ở ngay chính nội tại, mà muốn giải quyết cần sự chung tay của nhiều cơ quan, ban ngành.
Khi loạt phóng sự 'Sâm quốc bảo Việt đi về đâu?' chuẩn bị kết thúc, thì một người trong giới sưu tầm sâm Ngọc Linh mách rằng có một tay chơi sâm Việt lừng danh đang sở hữu bộ sưu tập sâm Lai Châu độc nhất vô nhị.
Công trình khoa học về chọn tạo giống cây sâm Ngọc Linh của GS-TS Dương Tấn Nhựt và cộng sự có thể coi là bước khởi đầu mang tính đột phá để tạo ra phiên bản sâm Ngọc Linh với phẩm chất vượt trội sâm nguyên bản.
Sâm Lai Châu do người Trung Quốc trồng đã và đang nhập lậu rất nhiều vào Việt Nam. Vậy đường đi của sâm Lai Châu trồng ở Trung Quốc và chiêu trò buôn bán loại sâm nhập lậu này như thế nào?