Sôi nổi Hội thi nghiệp vụ chữa cháy và cứu nạn cứu hộ "Tổ liên gia an toàn phòng cháy, chữa cháy"

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
(GLO)-

Những ngày qua, các địa phương trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã tổ chức Hội thi nghiệp vụ chữa cháy và cứu nạn cứu hộ "Tổ liên gia an toàn phòng cháy, chữa cháy" cấp huyện để lựa chọn đội thi xuất sắc nhất tham gia tại Hội thi cấp tỉnh.

Thực hiện Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 3-1-2023 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác phòng cháy, chữa cháy trong tình hình mới; Kế hoạch số 498/KH-UBND ngày 6-3-2024 của UBND tỉnh Gia Lai về tổ chức Hội thi nghiệp vụ chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ “Tổ liên gia an toàn phòng cháy, chữa cháy” tỉnh Gia Lai năm 2024.

Đến thời điểm này, 17/17 huyện, thị xã, thành phố đã tổ chức xong Hội thi nghiệp vụ chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ “Tổ liên gia an toàn phòng cháy chữa cháy” cấp huyện. Qua đó, đã lựa chọn các đội thi đạt thành tích xuất sắc nhất để tham gia Hội thi cấp tỉnh, dự kiến diễn ra vào cuối tháng 5-2024.

Sau đây là một số hình ảnh Hội thi nghiệp vụ chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ “Tổ liên gia an toàn phòng cháy, chữa cháy” tại các huyện, thị xã, thành phố.

Vào ngày 15-4, UBND TP. Pleiku tổ chức Hội thi nghiệp vụ chữa cháy và cứu nạn cứu hộ “Tổ liên gia an toàn phòng cháy chữa cháy” TP. Pleiku năm 2024.
Vào ngày 15-4, UBND TP. Pleiku tổ chức Hội thi nghiệp vụ chữa cháy và cứu nạn cứu hộ “Tổ liên gia an toàn phòng cháy chữa cháy” TP. Pleiku năm 2024.
Tham gia hội thi có sự góp mặt của gần 200 vận động viên đến từ 19 Tổ liên gia an toàn phòng cháy, chữa cháy thuộc các xã, phường trên địa bàn thành phố.
Tham gia hội thi có sự góp mặt của gần 200 vận động viên đến từ 19 Tổ liên gia an toàn phòng cháy, chữa cháy thuộc các xã, phường trên địa bàn thành phố.
Các đội thi trải qua 2 phần thi lý thuyết và thực hành. Trong phần thi lý thuyết, các đội trả lời câu hỏi về kiến thức phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ. Tại phần thực hành, các đội tham gia chữa cháy, cứu người và di chuyển tài sản đối với loại hình nhà ở kết hợp sản xuất, kinh doanh.

Các đội thi trải qua 2 phần thi lý thuyết và thực hành. Trong phần thi lý thuyết, các đội trả lời câu hỏi về kiến thức phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ. Tại phần thực hành, các đội tham gia chữa cháy, cứu người và di chuyển tài sản đối với loại hình nhà ở kết hợp sản xuất, kinh doanh.

Trong quá trình thi, các đội thi nhận được sự cổ vũ rất nhiệt tình của đông đảo khán giả
Trong quá trình thi, các đội thi nhận được sự cổ vũ rất nhiệt tình của đông đảo khán giả
Kết thúc hội thi, Ban tổ chức trao giải giải nhất toàn đoàn cho đội thi phường Ia Kring; giải nhì toàn đoàn thuộc về đội thi xã Chư Á; giải ba toàn đoàn thuộc về đội thi phường Yên Đỗ.
Kết thúc hội thi, Ban tổ chức trao giải giải nhất toàn đoàn cho đội thi phường Ia Kring; giải nhì toàn đoàn thuộc về đội thi xã Chư Á; giải ba toàn đoàn thuộc về đội thi phường Yên Đỗ.
Ngày 25-4, UBND huyện Chư Sê cũng đã tổ chức Hội thi nghiệp vụ chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ "Tổ liên gia an toàn phòng cháy, chữa cháy" huyện Chư Sê năm 2024.
Ngày 25-4, UBND huyện Chư Sê cũng đã tổ chức Hội thi nghiệp vụ chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ "Tổ liên gia an toàn phòng cháy, chữa cháy" huyện Chư Sê năm 2024.
Tham gia hội thi có 32 thí sinh đến từ 4 Tổ liên gia an toàn phòng cháy, chữa cháy của các xã: Ia Blang; Ia Hlốp; Hbông và thị trấn Chư Sê.
Tham gia hội thi có 32 thí sinh đến từ 4 Tổ liên gia an toàn phòng cháy, chữa cháy của các xã: Ia Blang; Ia Hlốp; Hbông và thị trấn Chư Sê.
Phần thi thực hành, các đội thể hiện kỹ năng chữa cháy, cứu người theo các tình huống giả định do Ban tổ chức đưa ra.
Phần thi thực hành, các đội thể hiện kỹ năng chữa cháy, cứu người theo các tình huống giả định do Ban tổ chức đưa ra.
Sau các phần thi, Ban tổ chức đã trao giải nhất toàn đoàn cho đội thị trấn Chư Sê; giải nhì cho đội xã Ia Hlốp; đồng giải ba cho đội xã Ia Blang và xã Hbông.

Sau các phần thi, Ban tổ chức đã trao giải nhất toàn đoàn cho đội thị trấn Chư Sê; giải nhì cho đội xã Ia Hlốp; đồng giải ba cho đội xã Ia Blang và xã Hbông.

Tiếp đó, ngày 6-5, Hội thi nghiệp vụ chữa cháy và cứu nạn cứu hộ "Tổ liên gia an toàn phòng cháy chữa cháy" huyện Đak Đoa năm 2024 đã diễn ra sôi nổi, hấp dẫn với sự tranh tài của 6 đội thi.

Tiếp đó, ngày 6-5, Hội thi nghiệp vụ chữa cháy và cứu nạn cứu hộ "Tổ liên gia an toàn phòng cháy chữa cháy" huyện Đak Đoa năm 2024 đã diễn ra sôi nổi, hấp dẫn với sự tranh tài của 6 đội thi.

Các thành viên “Tổ liên gia an toàn phòng cháy, chữa cháy” tại huyện Đak Đoa đã thể hiện được những kiến thức, kỹ năng cơ bản về phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.

Các thành viên “Tổ liên gia an toàn phòng cháy, chữa cháy” tại huyện Đak Đoa đã thể hiện được những kiến thức, kỹ năng cơ bản về phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.

Qua hội thi, huyện Đak Đoa đã chọn đội thị trấn Đak Đoa tham gia Hội thi nghiệp vụ chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ “Tổ liên gia an toàn phòng cháy, chữa cháy” tỉnh Gia Lai năm 2024.

Qua hội thi, huyện Đak Đoa đã chọn đội thị trấn Đak Đoa tham gia Hội thi nghiệp vụ chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ “Tổ liên gia an toàn phòng cháy, chữa cháy” tỉnh Gia Lai năm 2024.

Có thể bạn quan tâm

Mẹ mất, em Thái Thị Mỹ Diệu (ở giữa) trở thành trụ cột gia đình và chăm sóc 2 em. Ảnh: N.N

Xót lòng 3 trẻ mồ côi

(GLO)- Mẹ qua đời, cha bỏ nhà đi , em Thái Thị Mỹ Diệu (SN 2006, hẻm 174 Nguyễn Văn Cừ, tổ 7, phường Diên Hồng, TP. Pleiku) phải bỏ dở việc học để chăm sóc 2 em nhỏ.

Đoàn giám sát HĐND tỉnh làm việc tại huyện Đak Đoa về việc cấp giấy CNQSDĐ cho các đối tượng được hỗ trợ đất ở, nhà ở, đất sản xuất thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi. Ảnh: Lê Nam

Đak Đoa: 42/148 hộ hỗ trợ nhà ở, đất ở được cấp giấy CNQSDĐ

(GLO)- Sáng 16-12, Đoàn giám sát HĐND tỉnh do bà Đinh Ly An-Trưởng Ban Dân tộc làm trưởng đoàn đã giám sát tại huyện Đak Đoa về “việc cấp giấy CNQSDĐ cho các đối tượng được hỗ trợ đất ở, nhà ở, đất sản xuất thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi”.

Nhờ nguồn vốn vay sản xuất kinh doanh vùng khó khăn, bà Nguyễn Thị Nga (bìa trái, làng Sur B, xã Ia Hla, huyện Chư Pưh) đã đầu tư phát triển sản xuất, ổn định cuộc sống. Ảnh: S.C

“Bà đỡ” của người dân vùng khó

(GLO)- Thông qua chương trình tín dụng ưu đãi, người dân các xã vùng khó khăn của Chư Pưh (tỉnh Gia Lai) được vay 100 triệu đồng để đầu tư phát triển sản xuất, nâng cao đời sống. Chương trình này được ví như “bà đỡ” của người dân vùng khó.

Đoàn giám sát HĐND tỉnh giám sát tại thị xã Ayun Pa về “việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các đối tượng được hỗ trợ đất ở, nhà ở, đất sản xuất thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi. Ảnh: Lê Nam

Nhiều địa phương gặp khó trong cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ nghèo

(GLO)- Thực hiện Dự án 1-Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi các địa phương đã triển khai hỗ trợ nhà ở, đất ở cho hộ nghèo. Tuy nhiên, một số địa phương gặp khó trong việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các đối tượng này.

Anh Đinh Bưng (làng Nhoi, xã Tú An) phấn khởi khi được dùng nước sạch. Ảnh: A.P

Phát huy hiệu quả vốn vay chương trình nước sạch, vệ sinh

(GLO)- Từ nguồn vốn vay ưu đãi của Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội (CSXH) thị xã An Khê (tỉnh Gia Lai), hàng ngàn hộ dân trên địa bàn thị xã có thêm điều kiện đầu tư nâng cấp, xây dựng công trình nước sạch, công trình vệ sinh, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.