
Nét đẹp trong phong tục trữ củi của người Jrai
(GLO)- Ngoài việc chủ động nguồn chất đốt phục vụ sinh hoạt gia đình, việc trữ và xếp củi đã trở thành nét văn hóa truyền thống độc đáo, thể hiện sự khéo léo, đảm đang của người phụ nữ Jrai.
(GLO)- Ngoài việc chủ động nguồn chất đốt phục vụ sinh hoạt gia đình, việc trữ và xếp củi đã trở thành nét văn hóa truyền thống độc đáo, thể hiện sự khéo léo, đảm đang của người phụ nữ Jrai.
(GLO)- Tuy có sự phát triển của hệ thống thủy lợi song lễ cúng cầu mưa vẫn đóng vai trò quan trọng trong đời sống cư dân vùng thung lũng Cheo Reo. Sự đa dạng trong nghi thức cúng của mỗi cộng đồng dân cư đã góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.
(GLO)- Giữa nhịp sống hiện đại dần cuốn trôi nhiều giá trị văn hóa, song vẫn còn đó những đôi bàn tay cần mẫn của người Jrai từng ngày giữ gìn và nuôi dưỡng nghề truyền thống của dân tộc. Từ đó, những làng nghề được hình thành và phát triển mạnh mẽ.
(GLO)- Ngày trước, khi đến buôn Đôn (Đắk Lắk), tôi được ngắm nhìn những ngôi nhà dài bằng gỗ lâu niên của người Ê Đê đẹp đến nao lòng. Ấn tượng đầu tiên là 2 chiếc cầu thang dẫn lên nhà sàn còn in đậm vết thời gian.
(GLO)- Với óc thẩm mỹ tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, nhiều nghệ nhân ở huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) đang từng ngày giữ gìn nghệ thuật tạc tượng gỗ dân gian như một cách thể hiện tình yêu với văn hóa truyền thống dân tộc.
(GLO)- Dù đã 72 tuổi nhưng bà HLok (thôn Bông Lar, xã Ia Băng, huyện Đak Đoa) vẫn ngày ngày miệt mài làm men truyền thống để ủ rượu cần của người Jrai.
(GLO)- Bến nước, dòng sông cũng như tập tục của bà con Jrai đã trở nên quen thuộc với tôi trong thời gian dài công tác tại ngôi trường bên bờ sông Ba.
(GLO)- Ở xã Dun (huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai), những thửa ruộng bậc thang không chỉ là kết quả của quá trình lao động miệt mài mà còn thể hiện sự sáng tạo và khả năng thích nghi của người Jrai với thiên nhiên.
(GLO)-Lễ cúng bến nước-Yang Drun Ia của người Jrai diễn ra tại bến nước sông Ayun thuộc thôn Sô Ama Hang, xã Ia Peng (huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai).
(GLO)- Trên đời có thực sự tồn tại những con người có quyền năng hô mưa gọi gió? Chính hiện thực và truyền thuyết hư ảo đan cài vào nhau khiến lễ cầu mưa của Yang Pơtao Apui ở thung lũng Ayun Hạ trở thành một hiện tượng đặc biệt, hấp dẫn bởi sự linh thiêng, huyền bí.
(GLO)- Với niềm đam mê cùng đôi tay khéo léo và óc sáng tạo, ông Rah Lan Tlong (buôn Du, xã Chư Rcăm, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) đã “thổi hồn” cho những bức tượng gỗ dân gian Jrai, góp phần gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc mình.
(GLO)- Đến xã Chư Mố (huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai), chúng ta nhận thấy tên gọi 5 làng ở đây đều gắn liền với dòng sông Ba và những người lập làng đầu tiên. Đó là các làng: Plơi Apa Ama Đă, Plơi Apa Ama H’Lăk, Plơi Apa Ama Lim, Plơi Apa Ơi H’Trông và Plơi Apa Ơi H’Briu.
(GLO)- Khi ngồi viết những dòng chữ này, tôi vẫn còn vấn vương trước vẻ đẹp của hàng cây ngô đồng điểm tô sắc đỏ chấm phá trên nền trời xanh biếc dọc miền biên giới Ia Mơ.
(GLO)- Khi số người biết kể sử thi (kể khan) dần trở nên hiếm hoi trong cộng đồng người Jrai thì tại tổ dân phố 12 (thị trấn Phú Thiện, tỉnh Gia Lai), bà Siu H’Kéch vẫn ngày ngày cất lên những giai điệu sử thi hào hùng. Bà là một trong số ít người ở huyện Phú Thiện biết hát và kể khan.
(GLO)- Khi về thăm lại làng Tang (xã Ia Chía, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai), chúng tôi không khỏi bất ngờ trước sự thay đổi của ngôi làng từng là cụm dân cư biệt lập với những phận người kém may mắn do mắc bệnh phong, bị cộng đồng xa lánh.
(GLO)- Hàng năm, sau mùa thu hoạch, thường sau Tết Nguyên đán vào tháng 2-3, người Jrai (xã Ia Din, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai) cùng nhau tổ chức lễ cúng rừng với mong muốn được thần Rừng che chở, mang lại cuộc sống bình yên và mùa màng bội thu.
(GLO)- Chuyển về sinh sống tại khu tái định cư Suối Cạn thuộc thôn Thắng Lợi 3 (xã Ia Sol, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai), 38 hộ dân người Jrai từng sinh sống trong những căn nhà tạm bợ ven suối đã bước sang trang mới.
(GLO)- Tôi thấy vô cùng hạnh phúc và đúng đắn khi quyết định gắn bó đời mình với mảnh đất Krông Pa (tỉnh Gia Lai). Không chỉ là nơi đầy nắng và gió mà Krông Pa còn có nhiều trầm tích văn hóa của người bản địa Jrai, được thể hiện rõ rệt nhất qua các lễ hội.
(GLO)- Từ những nguyên liệu “cây nhà lá vườn”, người Jrai khu vực Đông Nam tỉnh Gia Lai đã chế biến thành món ăn thập cẩm đạm bạc. Dù không nêm nếm bất cứ gia vị nào, song món ăn này lại đậm đà hương vị ẩm thực đặc trưng của người Jrai.
(GLO)- Theo quan niệm của dân làng Hle (xã Ia Pia, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai), đàn ông biết đan lát thì mới được nhiều người quý mến. Vì thế, ngay từ khi mới 15 tuổi, hầu hết đàn ông trong làng đã thạo nghề.
(GLO)- Kết quả từ đợt khai quật di tích Biển Hồ và các di tích Trà Dôm, thôn 7, làng Ngol, Tai Pêr… đã định danh nền văn hóa Biển Hồ có niên đại khoảng 3-4 ngàn năm cách ngày nay.
(GLO)- Không chỉ biết chế tác nhạc cụ dân tộc, tạc tượng gỗ dân gian, ông Puih Đup (làng Blang 3, xã Ia Dêr, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) còn bỏ công truyền dạy cồng chiêng cho thế hệ trẻ để góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống của dân tộc mình.
(GLO)- Sau 3 năm gắn bó với nghề, chị Nay Ly Cơ (tổ 4, phường Đoàn Kết, thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai) đã thành công với việc làm rượu cần truyền thống của người Jrai. Không những vậy, chị còn tích cực quảng bá để hương rượu cần có cơ hội được bay xa.
(GLO)- Lễ báo hiếu cha mẹ là tập tục văn hóa truyền thống đã có từ xa xưa trong đời sống của cộng đồng người Jrai. Đây là dịp để những người con đền đáp công ơn sinh thành, dưỡng dục và cầu mong thần linh ban sức khỏe cho cha mẹ.
Giá cà phê | Giá trung bình | Thay đổi |
Đắk Lắk | -2,000 | |
Lâm Đồng | -1,500 | |
Gia Lai | -1,900 | |
Đắk Nông | -1,800 | |
Giá tiêu | 139,000 | 0 |
USD/VND | 25,910 | 30 |
Theo: | giacaphe.com |