MINH CHÂU

MINH CHÂU

Giám đốc Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch Trần Ngọc Nhung (bìa trái) trao bằng xếp hạng di tích cho địa phương. Ảnh: Minh Châu

Xã Phú Cần đón nhận bằng xếp hạng di tích cấp tỉnh và tổ chức lễ giỗ tiền hiền

(GLO)- Ngày 23-6, UBND xã Phú Cần (huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh “Đền thờ tiền hiền làng Phú Cần”, kết hợp lễ giỗ tiền hiền-nghi lễ truyền thống hàng năm của địa phương ghi nhớ công lao của các bậc tiền nhân có công mở đất, lập làng.

Hồi hương trong tình người và hy vọng

Hồi hương trong tình người và hy vọng

(GLO)- Khi mùa khô năm 2024 vừa chớm, ở buôn Ia Rnho (xã Đất Bằng, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) có một người lặng lẽ rời đi. Đó là Nay Tri-người từng vướng vào vụ phá rừng, luôn sống trong nỗi lo sợ bị pháp luật trừng trị.

Hậu trường của nghề báo

Infographic Hậu trường của nghề báo

(GLO)-Đằng sau mỗi khoảnh khắc, mỗi câu chuyện được kể lại là hành trình lặng thầm nhưng đầy nhiệt huyết của người làm báo. Những bức ảnh dưới đây chỉ là lát cắt nhỏ trong hành trình ấy-hé lộ hậu trường vất vả nhưng thú vị của những người “đi tìm sự thật”.

Đưa mô hình biển, đảo vào học đường

Đưa mô hình biển, đảo vào học đường

(GLO)- Tại Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn (xã Chư Drăng, huyện Krông Pa), các tiết học Địa lý, Lịch sử trở nên sinh động và cuốn hút nhờ mô hình bản đồ hình chữ S thu nhỏ với đầy đủ phần đất liền cùng biển, đảo đặt tại sân trường.

Khai giảng lớp bồi dưỡng cán bộ dự nguồn Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Gia Lai nhiệm kỳ 2025-2030

Khai giảng lớp bồi dưỡng cán bộ dự nguồn Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Gia Lai nhiệm kỳ 2025-2030

(GLO)-Sáng 15-5, tại Trường Chính trị tỉnh, lớp bồi dưỡng cán bộ dự nguồn Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Gia Lai khóa XVII, nhiệm kỳ 2025-2030 đã chính thức khai giảng. Lớp học có 43 học viên là những cán bộ đảm bảo tiêu chuẩn, điều kiện giới thiệu tham gia Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ tới.

Gia Lai bàn công tác tổ chức “Gặp mặt, biểu dương người làm báo tiêu biểu” và trao Giải Báo chí tỉnh Gia Lai năm 2025

Gia Lai bàn công tác tổ chức “Gặp mặt, biểu dương người làm báo tiêu biểu” và trao Giải Báo chí tỉnh Gia Lai năm 2025

(GLO)- Chiều 12-5, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tổ chức cuộc họp nhằm triển khai nhiệm vụ tổ chức hội nghị “Gặp mặt, biểu dương người làm báo tiêu biểu” nhân Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025) và trao Giải Báo chí tỉnh Gia Lai năm 2025. 

Cuộc thi còn là nơi người làm báo thể hiện tâm hồn nghệ sĩ. Ảnh: Minh Châu

Lắng đọng Cuộc thi Tiếng hát người làm báo Gia Lai mở rộng

(GLO)- Là những giọng ca không chuyên, nhưng mỗi tiếng hát cất lên từ Cuộc thi Tiếng hát người làm báo Gia Lai mở rộng lại chan chứa tình yêu nghề, yêu quê hương với truyền thống văn hóa-lịch sử. Đó cũng là cảm xúc lắng đọng trong cuộc hội ngộ giữa những người làm báo và các lực lượng đồng hành.

Mê phong cách “nhà mộc”

Mê phong cách “nhà mộc”

(GLO)- Kết nối hài hòa với thiên nhiên, những ngôi “nhà mộc” chân quê, bình dị như một nét chấm phá bình yên giữa phố phường tấp nập. Ngôi nhà không chỉ là nơi cư ngụ mà còn thể hiện cá tính, sở thích và tâm hồn của chủ nhân.

Giữ “hồn trà” trong từng dáng ấm

Giữ “hồn trà” trong từng dáng ấm

(GLO)- Không ít người vừa mê trà vừa có thú sưu tầm ấm. Với họ, chiếc ấm không chỉ để pha trà mà còn là bạn tri âm, lặng lẽ đồng hành trong từng cuộc trà. Họ “dưỡng ấm” như nâng niu một thú chơi đầy tinh tế.

Ẩm thực truyền thống của người Bahnar đến từ làng du lịch cộng đồng Mơ Hra-Đáp (xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang). Ảnh: Hoàng Ngọc

Văn hóa "chắp cánh" cho du lịch Gia Lai

(GLO)- Cuộc thi nghề đan lát, dệt thổ cẩm và ẩm thực truyền thống phục vụ du lịch là dịp hội ngộ của những nghệ nhân giỏi tay nghề toàn tỉnh Gia Lai, đồng thời là hành trình khơi dậy kho tàng văn hóa, kết tinh thành sản phẩm quà tặng mang dấu ấn riêng của vùng đất cao nguyên.  

Di sản Hán Nôm: Khai mở lịch sử văn hóa Gia Lai

Di sản Hán Nôm khai mở lịch sử văn hóa Gia Lai

(GLO)- Có những trầm tích văn hóa nằm im lìm trong những đạo sắc phong cũ kỹ, tờ khế ước ruộng đất phủ bụi thời gian hay văn tế cổ xưa xướng lên nơi đình làng. Tại Gia Lai, kho báu di sản Hán Nôm ấy đang dần được đánh thức, góp phần khai mở lịch sử văn hóa của vùng đất cao nguyên.