Khám phá cảnh đẹp khu vực lòng hồ thủy điện Sê San

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
0:00 / 0:00
0:00
  • Nam miền Bắc
  • Nữ miền Bắc
  • Nữ miền Nam
  • Nam miền Nam
(GLO)- Từ lâu, hồ thuỷ điện Sê San đã là điểm đến hấp dẫn du khách tham quan khi đến với Gia Lai. Nhìn từ trên cao, hồ thuỷ điện Sê San là sự hòa quyện tuyệt vời của mặt nước mênh mông được những ngọn núi bao quanh.

Lòng hồ thuỷ điện Sê San nằm trên địa phận của 2 tỉnh Gia Lai và Kon Tum. Nếu du khách đi từ TP. Pleiku về hướng Tây khoảng hơn 60 km là đến địa phận lòng hồ Sê San (thuộc xã Ia O, huyện Ia Grai), còn nếu đi từ TP. Kon Tum thì điểm du lịch này cách khoảng 100 km (thuộc địa phận xã Ia Tơi, huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum).

Hồ thuỷ điện Sê San là một trong những hồ lớn, ngoài phát triển hệ thống thuỷ điện, nơi đây còn mang lại nguồn lợi thuỷ sản phong phú với nhiều loài cá quý hiếm, mang nét đặc trưng chỉ nơi này có được. Chính vì vậy, những năm qua khu vực lòng hồ đã hình thành làng chài nhộn nhịp, là nơi sinh sống của hàng chục hộ gia đình từ miền Tây Nam Bộ đến đây sinh sống.

Mời quý độc giả cùng ngắm cảnh lòng hồ từ trên cao qua góc máy của tác giả Trần Thụy Chiêu Ly.

Mặt hồ rộng lớn mênh mông. Nhìn từ trên cao như một bức tranh tuyệt đẹp. Ảnh: Trần Thụy Chiêu Ly

Mặt hồ rộng lớn mênh mông. Nhìn từ trên cao như một bức tranh tuyệt đẹp.

Ảnh: Trần Thụy Chiêu Ly

Nước hồ một màu xanh rì, không chút gợn sóng tạo nên khung cảnh thật yên bình. Ảnh: Trần Thụy Chiêu Ly

Nước hồ một màu xanh rì, không chút gợn sóng tạo nên khung cảnh thật yên bình.

Ảnh: Trần Thụy Chiêu Ly

Từng ngọn đồi nhấp nhô xen giữa và bao quanh lòng hồ. Ảnh: Trần Thụy Chiêu Ly

Từng ngọn đồi nhấp nhô xen giữa và bao quanh lòng hồ.

Ảnh: Trần Thụy Chiêu Ly

Khách tham quan có thể thuê thuyền để dạo quanh hồ ngắm cảnh đẹp yên bình. Ảnh: Trần Thụy Chiêu Ly

Khách tham quan có thể thuê thuyền để dạo quanh hồ ngắm cảnh đẹp yên bình.

Ảnh: Trần Thụy Chiêu Ly

Nơi đây đang dần hình thành một làng chài với khoảng 30 hộ dân sống bằng nghề nuôi và đánh bắt cá. Ảnh: Trần Thụy Chiêu Ly

Nơi đây đang dần hình thành một làng chài với khoảng 30 hộ dân sống bằng nghề nuôi và đánh bắt cá. Ảnh: Trần Thụy Chiêu Ly

Những ngôi nhà nổi giữa lòng hồ khiến khách tham quan cứ ngỡ là đang ở miền Tây Nam Bộ. Ảnh: Trần Thụy Chiêu Ly

Những ngôi nhà nổi giữa lòng hồ khiến khách tham quan cứ ngỡ là đang ở miền Tây Nam Bộ.

Ảnh: Trần Thụy Chiêu Ly

Du lịch sông nước luôn là một trải nghiệm tuyệt vời đối với du khách khi đến Gia Lai. Ảnh: Trần Thụy Chiêu Ly

Du lịch sông nước luôn là một trải nghiệm tuyệt vời đối với du khách khi đến Gia Lai.

Ảnh: Trần Thụy Chiêu Ly

Có thể bạn quan tâm

Pleiku hướng đến đô thị hiện đại, giàu bản sắc-Kỳ 1: “Đất lành chim đậu”

E-magazinePleiku hướng đến đô thị hiện đại, giàu bản sắc-Kỳ 1: “Đất lành chim đậu”

(GLO)-Sau ngày giải phóng, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân thị xã Pleiku đã chung sức, đồng lòng vượt qua khó khăn, phát huy bản lĩnh, trí tuệ để kiến thiết, xây dựng quê hương. Từ một thị xã hoang tàn sau chiến tranh, Pleiku đã phát triển mạnh mẽ và trở thành đô thị loại I trực thuộc tỉnh.
Anh Nay Thuế (buôn Chư Jut) vui vẻ khi mùa đầu tiên trồng cây thuốc lá thành công cho thu nhập cao hơn so với trồng cây mì. Ảnh: Lê Nam

Chư Gu chú trọng công tác giảm nghèo bền vững

(GLO)- 

Xác định công tác giảm nghèo bền vững là một trong những nhiệm vụ quan trọng, do đó cấp ủy, chính quyền địa phương và Mặt trận, hội đoàn thể xã Chư Gu (huyện Krông Pa) đã triển khai nhiều giải pháp giúp người dân phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo.

Chung tay giúp làng Chuk vươn lên

Chung tay giúp làng Chuk vươn lên

(GLO)- Mặc dù không có tên trong danh sách 20 sở, ngành được phân công kết nghĩa theo Chỉ thị số 13-CT/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai nhưng Cục Quản lý thị trường tỉnh đã chủ động kết nghĩa với làng Chuk, xã Kon Thụp, huyện Mang Yang.
Vang mãi tiếng chiêng làng Châu

Vang mãi tiếng chiêng làng Châu

(GLO)- Bao thế hệ người Bahnar ở làng Châu (xã Chư Krêy, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) vẫn gắn bó với cồng chiêng bởi đó là nguồn cội, là bản sắc văn hóa của dân tộc. Chính sự tiếp nối, trao truyền giữa các thế hệ đã đưa thanh âm cồng chiêng của ngôi làng này vang vọng mãi.