Gia Lai vi phạm Luật Lâm nghiệp tăng gần 41% so với cùng kỳ

Theo dõi Báo Gia Lai trênGoogle News
(GLO)- Theo thông tin từ Chi cục Kiểm lâm Gia Lai, trong quý I, toàn tỉnh xảy ra 62 vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp (tăng 18 vụ so với cùng kỳ năm 2023, tương ứng tăng 40,91%).
Diện tích rừng bị phá là 64.645 m2. Ảnh: Lê Nam

Diện tích rừng bị phá là 64.645 m2. Ảnh: Lê Nam

Tang vật, phương tiện vi phạm gồm: 65,214 m3 gỗ tròn, xẻ thuộc loài thông thường, 45,7 ster và hơn 18,2 tấn củi loài thông thường; 6,5 kg động vật rừng và 405 cá thể chim chào mào; 7 xe ô tô, 19 xe công nông, xe độ, 26 xe máy, 9 cưa xăng và 1 công cụ khác. Diện tích rừng bị phá là 64.645 m2, diện tích cây trồng chưa thành rừng bị cháy là 248.800 m2.

Hiện cơ quan chức năng đã xử lý vi phạm hành chính 32 vụ, phạt tiền 231 triệu đồng; xử lý hình sự 2 vụ còn 28 vụ đang xác minh, xử lý.

Có thể bạn quan tâm

Gia Lai được cấp mới 15 mã số vùng trồng xuất khẩu

Gia Lai được cấp mới 15 mã số vùng trồng xuất khẩu

(GLO)- Theo Sở Nông nghiệp và PTNT, năm 2024, toàn tỉnh có 15 mã số vùng trồng xuất khẩu được cấp mới với diện tích 332,09 ha xuất khẩu trên thị trường Trung Quốc và 4 mã số cơ sở đóng gói nông sản phục vụ xuất khẩu với tổng công suất 155 tấn quả tươi/ngày.

Cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh Gia Lai. Ảnh: Hà Duy

Liên kết sản xuất phục vụ xuất khẩu

(GLO)- Việc liên kết sản xuất đang được các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh Gia Lai chú trọng nhằm tạo nguồn nông sản chất lượng phục vụ xuất khẩu. Nhờ đó, nông sản của tỉnh đã thâm nhập thị trường của gần 50 quốc gia trên thế giới.

Ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu các sở, ngành, địa phương, các chủ đầu tư thực hiện các giải pháp đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm 2024. Ảnh Hà Duy

Chủ đầu tư phải lập kế hoạch giải ngân chi tiết từng dự án, cụ thể từng tháng

(GLO)- Đó là một trong những yêu cầu tại Công văn số 2671/UBND-KTTH do Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Nguyễn Hữu Quế vừa ký ban hành nhằm đề nghị các sở, ban, ngành; các địa phương; các chủ đầu tư triển khai các giải pháp đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm 2024.

Kho xăng dầu của Công ty TNHH một thành viên Xăng dầu Bắc Tây Nguyên tại xã Ia Tiêm (huyện Chư Sê) hiện chưa được chấp thuận đấu nối vào quốc lộ. Ảnh: V.T

Cửa hàng xăng dầu đấu nối vào đường giao thông: Vướng mắc cần tháo gỡ

(GLO)- Theo Luật Giao thông đường bộ và các quy định liên quan, các công trình xây dựng, trong đó có cửa hàng xăng dầu nằm dọc quốc lộ, tỉnh lộ phải xây dựng ngoài phạm vi hành lang an toàn đường bộ và thực hiện đấu nối đúng vị trí được UBND cấp tỉnh phê duyệt.