Trường liên cấp Sao Việt Gia Lai thay đổi người đại diện theo pháp luật

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
0:00 / 0:00
0:00
  • Nam miền Bắc
  • Nữ miền Bắc
  • Nữ miền Nam
  • Nam miền Nam

(GLO)- Trường liên cấp Sao Việt Gia Lai thay đổi người đại diện theo pháp luật.

Đội ngũ cán bộ và giáo viên của trường Sao Việt.

Đội ngũ cán bộ và giáo viên của trường Sao Việt.

Trường liên cấp Sao Việt Gia Lai

Địa chỉ : Số 18 Hoàng Đạo Thúy, P.Tây Sơn, Pleiku, Gia Lai.

Xin trân trọng thông báo về việc thay đổi người đại diện pháp luật của Công ty.

Hội đồng quản trị Công ty đã họp và bầu người đại diện pháp luật mới của Công ty theo quy định pháp luật. Để thuận lợi trong quá trình giao dịch của quý đối tác, quý khách hàng, Công ty trân trọng thông báo: ĐẠI DIỆN PHÁP LUẬT của Công ty từ ngày 17/6/2024:

Ông ĐỖ BÁCH KHOA, Sinh ngày 29/02/1980.

- Thẻ CCCD: 064080012930, do Cục cảnh sát QLHC về trật tự cấp ngày 07/02/2022

- Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ chuyên ngành Công nghệ và Vật liệu nano.

Quá trình công tác của ông Đỗ Bách Khoa tại Trường THPT Chi Lăng từ năm 2019 đến nay:

- Chủ tịch HĐQT kiêm Hiệu trưởng Trường THPT Chi Lăng.

Công ty trân trọng thông báo và kính mong quý đối tác, quý khách hàng luôn đồng hành, hỗ trợ và giúp đỡ Công ty ngày càng phát triển vững mạnh.

Học phí vẫn giữ nguyên như mọi năm, trong trường hợp gia đình có 2 em cùng theo học, trường sẽ giảm 30% học phí đối với học sinh thứ 2.

Ngày 15-7, sẽ bắt đầu khóa sinh hoạt hè cho cấp THPT. Trường liên cấp Sao Việt sẽ được đầu tư mạnh từ đội ngũ giáo viên đến cơ sở vật chất, áp dụng dạy song ngữ, định hướng sau khi học xong THCS học sinh sẽ giao tiếp tiếng Anh tốt, có chứng chỉ MOS (MOS là tên viết tắt của Microsoft Office Specialist. Đây là bài thi về kỹ năng Tin học văn phòng được sáng tạo bởi Microsoft và được triển khai bởi Certiport (Hoa Kỳ).

Ngoài ra, các em được học SAT (Scholastic Aptitude Test - Là bài kiểm tra đánh giá năng lực chuẩn hóa được sử dụng rộng rãi cho xét tuyển đại học trong hệ thống giáo dục Mỹ); được đi thi đấu lập trình robot trong và ngoài nước.

Trường có rất nhiều CLB để học sinh có thể lựa chọn tham gia nhằm phát huy năng khiếu của bản thân như: Bơi lội, bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, bóng bàn, bóng rổ, ghi ta, piano, CLB truyền thông, CLB MC- Người dẫn chương trình, CLB Mỹ Thuật!

Xin trân trọng cám ơn!

Khuôn viên trường Sao Việt.

Khuôn viên trường Sao Việt.

Phòng học Mỹ Thuật.

Phòng học Mỹ Thuật.

Phòng học nhạc.

Phòng học nhạc.

Phòng máy tính.

Phòng máy tính.

Sân bóng.

Sân bóng.

Hồ bơi nước ấm.

Hồ bơi nước ấm.

CLB Robot.

CLB Robot.

Có thể bạn quan tâm

Anh em sinh đôi, người là thủ khoa, người xuất sắc

Anh em sinh đôi, người là thủ khoa, người xuất sắc

Những năm trước, anh em sinh đôi này đều xuất sắc giành học bổng, được chi trả toàn bộ chi phí học tập lẫn sinh hoạt từ bậc đại học đến tiến sĩ. Mới đây, khi hoàn thành chương trình ĐH, họ cùng nhau tốt nghiệp loại xuất sắc, trong đó người em là thủ khoa đầu ra.
Cầu truyền hình trực tiếp “Đường lên đỉnh Olympia” năm thứ 24 được tổ chức tại Quảng trường Đại đoàn kết TP. Pleiku

Cầu truyền hình trực tiếp “Đường lên đỉnh Olympia” năm thứ 24 được tổ chức tại Quảng trường Đại Đoàn Kết

(GLO)- Trong 2 ngày 10 và 11-9, đoàn công tác Ban Sản xuất các chương trình giải trí (VTV3-Đài Truyền hình Việt Nam) đã đến TP. Pleiku để khảo sát địa điểm chuẩn bị truyền hình trực tiếp chương trình chung kết “Đường lên đỉnh Olympia” năm thứ 24 tại tỉnh Gia Lai, dự kiến diễn ra ngày 13-10-2024.
Trao tặng 2 “Phòng tin học cho em” tại Krông Pa

Trao tặng 2 “Phòng tin học cho em” tại Krông Pa

(GLO)- Sáng 10-9, Trung tâm tình nguyện quốc gia (Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh) phối hợp với Huyện đoàn Krông Pa, Câu lạc bộ Gia Lai Yêu thương trao tặng 2 “Phòng tin học cho em” tại Trường Tiểu học Chư Ngọc (xã Chư Ngọc) và Trường THCS Lương Thế Vinh (xã Phú Cần, huyện Krông Pa).
Dành tình thương cho học trò vùng khó - Kỳ cuối: Trở về nối nhịp yêu thương

Mang chữ đến vùng khó Gia Lai - Kỳ cuối: Trở về nối nhịp yêu thương

(GLO)- Hành trình thắp sáng ước mơ tri thức cho học sinh dân tộc thiểu số (DTTS) có sự tham gia của không ít thầy-cô giáo từng lớn lên từ làng. Ý thức mạnh mẽ về giá trị của việc học, họ quyết tâm quay trở về nơi mình bắt đầu để chung tay dìu dắt và lan tỏa tình yêu con chữ.