(GLO)- Trao đổi với phóng viên ngày 20-11, ông Nguyễn Văn Hưng (thôn 6, thị trấn Chư Prông, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) cho biết sẵn sàng cho các tổ chức, cá nhân mượn cồng chiêng phục vụ Liên hoan Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên 2018 tại Gia Lai.
Ông Nguyễn Văn Hưng bên bộ chiêng quý của mình. Ảnh: Hoàng Cư
Sau nhiều năm công phu sưu tầm, tập hợp, ông Hưng đang sở hữu 8 bộ cồng chiêng với hơn 120 chiếc, trong đó có một bộ cồng chiêng cổ 23 chiếc. Lâu nay cùng với việc tiếp tục làm phong phú bộ sưu tập, ông Hưng vẫn thường cho bà con trong vùng mượn cồng chiêng tập luyện, biểu diễn, góp vui trong các lễ hội của làng, xã, huyện, tỉnh.
Ông Hưng cho biết, tổ chức, cá nhân nào có nhu cầu, chỉ cần đến gặp ông tại nhà riêng theo địa chỉ trên thì sẽ được giải quyết dễ dàng.
(GLO)- Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại tỉnh Gia Lai, tối 30-11, đồng chí Nguyễn Xuân Phúc-Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam đã đến dự và phát biểu khai mạc Festival Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên tại tỉnh Gia Lai năm 2018. Báo Gia Lai Điện tử trích đăng bài phát biểu quan trọng này.
(GLO)- Sáng 1-12, tại Bảo tàng tỉnh Gia Lai (TP. Pleiku), Ban Tổ chức Festival Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên năm 2018 tổ chức lễ khai mạc các hoạt động trong khuôn khổ Festival.
(GLO)- Nằm trong khuôn khổ của Festival Cồng chiêng, Triển lãm “Nhạc cụ truyền thống các dân tộc Việt Nam“ với hoạt động trưng bày cùng diễn xướng đem lại một không gian rực rỡ sắc màu văn hóa và nghệ thuật trải dài từ Nam tới Bắc. Triển lãm trở thành một điểm nhấn rất riêng, thu hút đông đảo du khách.
(GLO)- Trong hơn 1.000 nghệ nhân tụ hội về TP. Pleiku dịp này, có người đã từng tham gia 2 kỳ Festival Văn hóa Cồng chiêng. Có người đã ở tuổi bát thập nhưng cũng có những em nhỏ vừa bước vào lớp 1. Hơn hết, họ đều là những “sứ giả“ của văn hóa, đại diện cho dân tộc trình diễn những nét văn hóa truyền thống độc đáo, đặc sắc nhất.
(GLO)- Bên lề lễ hội Festival Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên là hơn 50 gian hàng giới thiệu đặc sản nổi tiếng của núi rừng Gia Lai. Đây không chỉ “điểm nhấn“ hấp dẫn du khách đến tham quan, mua sắm mà còn là cơ hội quảng bá, tìm đầu ra cho sản phẩm cho địa phương.
(GLO)- Sáng 29-11, tại sân Bảo tàng tỉnh (TP. Pleiku), Triển lãm “Nhạc cụ truyền thống các dân tộc Việt Nam“ do Trung tâm Triển lãm Văn hóa nghệ thuật Việt Nam phối hợp cùng Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức chính thức diễn ra.
(GLO)- Những ngày này, các nghệ nhân ở huyện Chư Prông đang hăng say tập luyện, chuẩn bị các điều kiện tốt nhất để tham gia Festival Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên năm 2018.
(GLO)- Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai chỉ đạo treo khẩu hiệu phục vụ tuyên truyền Festival Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên tại tỉnh Gia Lai năm 2018 tại Công văn số 2695/UBND-KGVX.
(GLO)- Không chỉ nghệ nhân mà đông đảo nhân dân, đặc biệt là người dân TP. Pleiku đang mong chờ ngày khai hội Festival Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên năm 2018.
(GLO)- Chỉ còn vài ngày nữa Festival Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên tại Gia Lai sẽ diễn ra. Hiện các địa phương trong tỉnh đang gấp rút hoàn tất những khâu chuẩn bị cuối cùng, hàng trăm nghệ nhân cũng đã sẵn sàng cho ngày hội lớn của cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên.
(GLO)- Sáng 25-11, Tỉnh Đoàn mở lớp tập huấn kỹ năng cho 150 tình nguyện viên phục vụ Festival Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên tại tỉnh Gia Lai năm 2018.
(GLO)- Ủy ban nhân dân tỉnh vừa có Công văn số 2660/UBND-KGVX về việc phối hợp trong việc liên hệ, đón tiếp khách mời dự Festival văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên năm 2018.
(GLO)- Mong muốn mang đến cho bạn bè và du khách sự trải nghiệm thú vị, ấn tượng trong suốt những ngày diễn ra Festival Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên năm 2018, các cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh đã chuẩn bị kỹ càng mọi điều kiện cơ sở vật chất và sẵn sàng tâm thế đón khách.
(GLO)- Nhằm bảo tồn và phát huy không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, Trường THCS Dân tộc Nội trú huyện Ia Pa đã đưa cồng chiêng vào các giờ ngoại khóa hàng tuần. Đặc biệt, trước đó, nhà trường đã chủ động phối hợp với Phòng Văn hóa-Thông tin huyện mời nghệ nhân để ươm mầm “hạt giống“ của nghệ thuật cồng chiêng.
(GLO)- Ngày 21-11, tại TP. Pleiku, Thường trực Tỉnh ủy Gia Lai đã có buổi làm việc với UBND tỉnh về công tác chuẩn bị cho Festival Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên tại tỉnh Gia Lai năm 2018. Cùng dự buổi làm việc có đại diện lãnh đạo: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; Văn phòng Tỉnh ủy; Thành ủy, UBND TP. Pleiku; Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch.
(GLO)- Chiều 20-11, Ban tổ chức Festival cồng chiêng Tây Nguyên tại Gia Lai năm 2018 tổ chức cuộc họp nghe lãnh đạo các sở, ngành, địa phương báo cáo công tác tổ chức lễ hội này. Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Ngọc Thành cùng các Phó Chủ tịch UBND tỉnh Huỳnh Nữ Thu Hà, Kpă Thuyên chủ trì cuộc họp.
(GLO)- Festival Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên tại tỉnh Gia Lai năm 2018 với chủ đề “Cồng chiêng và lễ hội dân gian Tây Nguyên“ hứa hẹn là ngày hội của cả cộng đồng dân tộc Tây Nguyên. Tất cả đã sẵn sàng cho sự kiện lớn đang đến rất gần.
(GLO)- Sáng 16-11, UBND tỉnh Gia Lai tổ chức cuộc họp nghe Tiểu ban Tài chính-Lễ tân báo cáo công tác chuẩn bị cho Festival Cồng chiêng Tây Nguyên tại Gia Lai năm 2018. Ông Nguyễn Đức Hoàng-Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì cuộc họp.
(GLO)- Chiều 6-11, UBND tỉnh Gia Lai tổ chức cuộc họp để nghe các đơn vị báo cáo công tác chuẩn bị Festival cồng chiêng Tây Nguyên tại Gia Lai năm 2018, kịch bản chương trình khai mạc và bế mạc lễ hội. Tham dự cuộc họp có các thành viên Ban tổ chức Festival, thành viên Tiểu ban nội dung- tuyên truyền. Đồng chí Võ Ngọc Thành-Phó Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch UBND tỉnh và các Phó Chủ tịch UBND tỉnh Huỳnh Nữ Thu Hà, Nguyễn Đức Hoàng chủ trì cuộc họp.
(GLO)- Festival Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên tại tỉnh Gia Lai năm 2018 là cơ hội tốt để quảng bá, giới thiệu sản phẩm, góp phần xây dựng thương hiệu cho sản phẩm đặc trưng của doanh nghiệp nói riêng và tỉnh nhà nói chung.
(GLO)- Chỉ còn hơn chục ngày nữa, lễ hội hoa dã quỳ-núi lửa Chư Đăng Ya 2018 sẽ chính thức diễn ra. Đó cũng là thời điểm hoa dã quỳ vào độ nở rộ, vàng rực, đẹp miên man làm say lòng người. Ngoài việc tôn vinh vẻ đẹp tinh khiết của loài hoa dung dị này, lễ hội còn gắn liền với nhiều hoạt động đặc sắc, hứa hẹn mang đến cho du khách những khám phá và trải nghiệm thú vị.
Với mong muốn duy trì và phát triển văn hóa truyền thống của dân tộc, ông Y'Gõ Niê (sinh năm 1962) ở buôn Kram, xã Ea Tiêu, huyện Cư Kuin (tỉnh Đắk Lắk) đã nỗ lực truyền dạy cách chơi cồng chiêng cho thế hệ trẻ của buôn làng.
(GLO)- Festival Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên 2018 là sự kiện quan trọng của tỉnh và khu vực. Để góp phần cùng các ban, ngành, đoàn thể, địa phương trong tỉnh tổ chức thành công Festival, những ngày qua, Tỉnh Đoàn đã đứng ra tuyển chọn tình nguyện viên phục vụ sự kiện này. Rất nhiều đoàn viên thanh niên trong tỉnh đã tham gia xét tuyển với mong muốn được trở thành “đại sứ“ quảng bá hình ảnh địa phương đến đông đảo du khách gần xa.