Giải thưởng Văn học Hội Nhà văn Việt Nam năm 2023 đã được trao cho 6 tác giả xuất sắc. Ngoài ra, Ban Tổ chức còn trao giải cho tác giả trẻ, nhà văn nữ ấn tượng.
(GLO)- Nhà thơ Văn Trọng Hùng quê ở Hoài Ân, Bình Định, nguyên là Giám đốc Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Định, từng tham gia kháng chiến từ trước năm 1975.
(GLO)- Anh là một sĩ quan Công an làm thơ, viết truyện, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Quê Nam Định, lên Lào Cai công tác rồi biến nơi đây thành quê sáng tác, anh nhuần nhuyễn như một trai bản thứ thiệt:
(GLO)- Phan Mai Hương nguyên là cô giáo dạy văn của Trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ (tỉnh Hòa Bình), người Mường và là người “bắn súng hai tay”, sáng tác cả thơ lẫn văn xuôi, đã có hơn 10 đầu sách, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
(GLO)- Anh là Thượng tá, học vị Tiến sĩ, dạy ở Học viện Chính trị (Bộ Quốc phòng), một nhà thơ trưởng thành từ quân đội, là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, hội viên quân đội duy nhất được kết nạp vào năm 2022.
(GLO)- Nguyễn Quang Hưng hiện là Phó Trưởng ban ấn phẩm “Thời nay” của Báo Nhân Dân, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam và là tác giả của khoảng 20 đầu sách gồm thơ, trường ca, tản văn, bình luận.
(GLO)- Đại úy Lý Hữu Lương hiện là biên tập viên thơ của Tạp chí Văn nghệ Quân đội, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Anh mới xuất hiện trên văn đàn nhưng đã nhanh chóng xác lập tên tuổi và chỗ đứng của mình với tư cách một nhà thơ đầy bản sắc, chững chạc và ấn tượng.
Ở huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam có một ngôi làng đặc biệt. Sau này gọi là xã nhưng với tôi, gọi là làng nghe thân thiết hơn. Đó là làng cát trắng Bình Dương, trong và sau chiến tranh chống Mỹ đã 3 lần được phong tặng danh hiệu anh hùng.
(GLO)- Ông là người viết thuộc vào hàng chưa tới chục người có nhiều sách nhất trong số hội viên Hội Nhà văn Việt Nam hiện nay với 34 đầu sách gồm: 12 thơ, 10 truyện ngắn, 9 tiểu thuyết, 3 thể loại khác.
(GLO)- Tiểu thuyết “Trong vô tận” của nhà văn Vĩnh Quyền (TP. Đà Nẵng) vừa đoạt Giải thưởng văn học ASEAN 2021 do Hoàng gia Thái Lan tổ chức. Đây là một giải thưởng danh giá về văn hóa của Đông Nam Á, trao cho các nhà thơ, nhà văn trong khu vực.
(GLO)- Phạm Đương là một giọng thơ “cá biệt” trong làng thơ Việt hiện nay. Thơ anh nhiều chất suy nghĩ, lạnh và nhọn như những mũi khoan vào lòng người đọc.
(GLO)- Gia Lai hiện có 70 nhà thơ, nhà văn là hội viên Hội Văn học Nghệ thuật (VHNT) tỉnh, Hội Nhà văn Việt Nam, Hội VHNT các dân tộc thiểu số Việt Nam. Với năng khiếu và nỗ lực sáng tác, các tác giả đã tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cộng đồng về đất và người Gia Lai; góp phần bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng theo tinh thần Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 16-6-2008 của Bộ Chính trị (khóa X) về tiếp tục xây dựng và phát triển VHNT trong thời kỳ mới.
(GLO)- Giữa những ngày TP. Buôn Ma Thuột (tỉnh Đak Lak) dày đặc các hoạt động của Ngày Sách Việt Nam, Hội Nhà văn Việt Nam góp thêm một sự kiện. Đó là hội nghị triển khai công tác văn học năm 2023 khu vực Tây Nguyên và tọa đàm “Văn học Tây Nguyên trong tiến trình xây dựng đất nước”.
(GLO)- Đoàn Mạnh Phương là một cái tên rất quen trong làng thơ Việt. Anh nổi lên khi đạt liên tiếp 2 giải thưởng “Văn học tuổi xanh” những năm 1993-1994 của thế kỷ trước, rồi sau đó là các giải thưởng của Báo Văn Nghệ (Hội Nhà văn Việt Nam) và Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Ủy ban Toàn quốc Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam...
Vẫn Ngày thơ Việt Nam như lệ vào Rằm tháng Giêng 20 năm trước (hoãn mất 3 năm vì CoVid), nhưng lần này Ngày thơ Việt tại địa điểm mới Hoàng thành Thăng Long xuyên suốt ngày sang đêm rằm Nguyên Tiêu Quý Mão.
(GLO)- Anh từng là bộ đội đóng quân ở An Khê (tỉnh Gia Lai), từ thời ấy, anh đã sinh hoạt với nhóm thơ... Đà Nẵng. Rồi anh chuyển lên Kon Plông làm Phó Chỉ huy trưởng về chính trị của Huyện Đội, nhưng rồi cái tư chất thi sĩ luôn âm ỉ trong anh, khóc đấy, cười đấy. Và vẫn làm thơ. Thế là, cái việc anh được điều về làm Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Kon Tum rồi trở thành hội viên Hội Nhà văn Việt Nam như là lẽ đương nhiên. Gặp anh, không ai nghĩ người trước mặt mình từng mang quân hàm Thượng tá, mà là một thi sĩ đời... cũ.
(GLO)- Từ ngày 14 đến 21-3, tại tỉnh Đak Nông, Bộ Công an phối hợp với Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức trại sáng tác văn học về đề tài “Hình tượng người chiến sĩ Cảnh sát nhân dân“ lần thứ I-2022. Tham dự trại viết lần này có 30 nhà văn, tác giả thuộc 15 tỉnh, thành trong cả nước, trong đó, Gia Lai có tác giả Lê Vi Thủy-hội viên Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh.
Ban tổ chức quyết định trao Giải thưởng Văn học Hội Nhà văn Việt Nam năm 2021 cho 4 tác giả, tác phẩm xuất sắc ở 4 thể loại; riêng thơ không chọn được tác phẩm để trao giải.
Giải thưởng Tác giả trẻ lần đầu tiên được Hội Nhà văn Việt Nam trao tặng riêng cho những cây bút dưới 35 tuổi, nhằm khuyến khích những gương mặt văn chương mới
Theo thông tin từ Hội Nhà văn Việt Nam, Giải thưởng Văn học năm 2021 được trao cho 4 tác phẩm thuộc các thể loại Thơ-Văn xuôi, Lý luận-Phê bình, Văn học dịch và Văn học thiếu nhi, trong đó có tiểu thuyết “Một ví dụ xoàng“ của tác giả Nguyễn Bình Phương.
Ngày 6-1, tại Hà Nội, Hội Nhà Văn Việt Nam đã công bố kết quả Giải thưởng Tác giả trẻ lần thứ I năm 2021 dành cho tác giả 35 tuổi trở xuống. Tác phẩm Truyện Kiều (The Tale of Kiều) thơ của Nguyễn Du - được dịch giả trẻ tuổi Nguyễn Bình dịch sang tiếng Anh đã được trao giải thưởng năm đầu tiên.
(GLO)- Trong 120 đại biểu tham dự Hội nghị những người viết văn trẻ toàn quốc lần thứ X diễn ra từ ngày 17 đến 19-12-2021, Gia Lai có 5 nữ tác giả vinh dự được mời gồm: Trương Thị Chung, Nguyễn Lữ Thu Hồng, Tạ Ngọc Điệp, Ksor H'Yuên và Lê Thị Kim Sơn. Đối với họ, sự kiện này không chỉ là một cuộc giao lưu, hội ngộ đầy thú vị mà còn là cơ hội lớn để học hỏi, tích lũy kinh nghiệm trên con đường trở thành nhà văn chuyên nghiệp.