
Đặc khu của Việt Nam: Vân Đồn - Đặc khu làm kinh tế
Khác với Cô Tô tuyến đầu vất vả, đặc khu Vân Đồn (Quảng Ninh) lại có rất nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế, nhất là du lịch - dịch vụ.
Khác với Cô Tô tuyến đầu vất vả, đặc khu Vân Đồn (Quảng Ninh) lại có rất nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế, nhất là du lịch - dịch vụ.
(GLO)- Với lợi thế về địa lý và hạ tầng giao thông ngày càng hoàn thiện, Gia Lai đang hướng đến mục tiêu trở thành trung tâm logistics của khu vực Tây Nguyên. Tuy nhiên, để hiện thực hóa điều đó, tỉnh cần có những giải pháp đồng bộ về thu hút đầu tư, xây dựng hệ thống logistics.
Cùng với việc sáp nhập tỉnh, câu chuyện giao thông kết nối biển - rừng giữa các tỉnh Nam Tây nguyên với khu vực Duyên hải Nam Trung bộ cũng rất được người dân quan tâm, với mong mỏi có thể sớm "sáng uống cà phê ở rừng chiều tắm biển".
(GLO)- Cung đường từ thị trấn Vĩnh Thạnh lên xã vùng cao Vĩnh Sơn (huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định) giờ đã được bê tông hóa, ô tô đi lại thuận tiện, mở ra một không gian trải nghiệm nhiều dấu ấn với đèo dốc, rừng già, bên dòng sông Côn xanh biếc cùng bao câu chuyện văn hóa-lịch sử nơi đây.
Khi sáp nhập, tỉnh Lâm Đồng mới sẽ có không gian phát triển với nhiều tiềm năng. Để có thể phát huy tối đa những lợi thế thì hạ tầng giao thông đóng vai trò vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, hạ tầng giao thông vẫn còn nhiều hạn chế cần được đầu tư để đáp ứng yêu cầu phát triển trong tình hình mới.
(GLO)- Nhờ triển khai đồng bộ các chương trình mục tiêu quốc gia, xã biên giới Ia Chía (huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) đã có bước chuyển mình mạnh mẽ. Đời sống của người dân không ngừng được nâng lên, diện mạo nông thôn ngày càng khởi sắc.
Bức tranh hạ tầng giao thông của Đắk Nông - Lâm Đồng - Bình Thuận sau khi hợp nhất sẽ đa dạng, nhiều lợi thế, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội.
Dự án đường bộ cao tốc Quy Nhơn-Pleiku góp phần tạo dư địa, động lực phát triển không gian cùng với hệ thống hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội đồng bộ, kết nối các trung tâm kinh tế, cảng biển.
(GLO)- Trước mùa mưa lũ năm nay, ngành chức năng và chính quyền các địa phương trong tỉnh Gia Lai đang tập trung duy tu, bảo dưỡng hạ tầng giao thông, nhất là những tuyến đường huyết mạch.
Dự kiến nếu sáp nhập tỉnh Đắk Lắk với Phú Yên, sẽ có khoảng 1.000 cán bộ, công chức, viên chức có nhu cầu di chuyển từ TP.Tuy Hòa (Phú Yên) đến TP.Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) làm việc và ngược lại.
Lãnh đạo các tỉnh Tây Nguyên kỳ vọng, phương án dự kiến sáp nhập tỉnh, thành theo hướng kết nối rừng - biển nếu thành hiện thực sẽ giúp các địa phương này tháo gỡ điểm nghẽn về hạ tầng giao thông, rộng đường để nông sản vươn ra biển lớn.
(GLO)- Thời gian qua, huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai) đã huy động các nguồn lực đầu tư phát triển hạ tầng giao thông theo hướng đồng bộ, có tính kết nối, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội địa phương.
(GLO)-Thành phố Pleiku là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của tỉnh Gia Lai. 50 năm sau ngày giải phóng, phố núi đã khoác lên mình diện mạo mới của một đô thị trẻ giàu tiềm năng phát triển. Trong đó, đáng chú ý nhất là hạ tầng giao thông được đầu tư đồng bộ, hiện đại và khang trang.
(GLO)- Sau gần 5 năm triển khai thực hiện kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025, Gia Lai đã triển khai đầu tư nhiều dự án trọng điểm, góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển toàn diện.
Tháng 3 có thể được xem là “tháng của nút giao” khi cùng lúc các công đoạn cuối cùng của nút giao Mỹ Thủy (giai đoạn 3) được khởi công; dự án nút giao An Phú với quy mô, tính năng hiện đại bậc nhất TPHCM tăng tốc để về đích.
(GLO)- Xã Biển Hồ (TP. Pleiku) đang tập trung huy động mọi nguồn lực, sự chung tay, góp sức của người dân với quyết tâm trở thành xã nông thôn mới (NTM) nâng cao đầu tiên của tỉnh Gia Lai.
TP Hồ Chí Minh cần sớm rà soát và hoàn thiện hạ tầng giao thông để giải quyết tình trạng ùn tắc kéo dài.
(GLO)- Trong thời gian tới, Gia Lai sẽ triển khai nhiều dự án, đòi hỏi nguồn vật liệu xây dựng lớn, nhất là đất san lấp, cát, đá xây dựng... Vì vậy, tỉnh cần có giải pháp nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn vật liệu xây dựng cho các dự án để đảm bảo tiến độ đề ra.
(GLO)- Chủ tịch UBND tỉnh Rah Lan Chung vừa ký Quyết định số 805/QĐ-UBND công bố danh mục gồm 3 thủ tục hành chính (TTHC) bị bãi bỏ, 5 TTHC được sửa đổi, bổ sung và 1 TTHC mới trong lĩnh vực đường bộ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Giao thông-Vận tải; UBND các huyện, thị xã, thành phố.
Chỉ còn vài ngày nữa, tuyến metro số 1 TP.HCM, cũng là tuyến đường sắt đô thị đầu tiên của miền Nam sẽ chính thức chạy khai trương. Kế hoạch nối dài metro tới Đồng Nai, Bình Dương cũng đang được các địa phương xúc tiến, kỳ vọng kéo kinh tế toàn vùng Đông Nam bộ phát triển.
(GLO)- Những năm qua, thị xã An Khê đã tập trung nguồn lực đầu tư phát triển hạ tầng giao thông từ nội thị đến nông thôn. Nhờ đó, mạng lưới giao thông được kết nối, đáp ứng nhu cầu giao thương hàng hóa, đi lại của người dân và giúp địa phương hoàn thành chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội.
(GLO)- Nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, thời gian qua, xã Ia Ka (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) đã tích cực huy động các nguồn vốn để xây dựng, nâng cấp và phát triển hạ tầng giao thông.
(GLO)- Sáng 25-11, Ban An toàn giao thông tỉnh Gia Lai phối hợp với tổ chức AIP Foundation, Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Prudential Việt Nam phát động dự án “Đến trường an toàn”, năm học 2024-2025 tại các Trường Tiểu học: Phan Chu Trinh, Lê Lợi và Nguyễn Trãi (huyện Phú Thiện).
Một trong những “điểm nghẽn” được nhận diện rõ nhất trong và sau đại dịch Covid-19 là hạ tầng giao thông kết nối tiểu vùng Đông Nam bộ.
Giá cà phê | Giá trung bình | Thay đổi |
Đắk Lắk | 800 | |
Lâm Đồng | 800 | |
Gia Lai | 800 | |
Đắk Nông | 800 | |
Giá tiêu | 141,000 | 0 |
USD/VND | 25,960 | -20 |
Theo: | giacaphe.com |