“Trường Sơn, xẻ dọc, rọc ngang/ Xẻng tay mà viết nên trang sử hồng. Trường Sơn, vượt núi, băng sông/ Xe đi trăm ngả, chiến công bốn mùa. Trường Sơn, đông nắng, tây mưa/ Ai chưa đến đó, như chưa rõ mình”.
Diễn viên Trịnh Kim Chi ở cách nhà tôi một quãng rất gần. Trước đây, mỗi lần đưa con đi từ chung cư ra công viên đều gặp chị đang tưới cây trước biệt thự, gật đầu cười chào.
Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, để giữ vững tuyến đường phục vụ đánh địch, vận chuyển phương tiện chiến tranh, đưa hàng vạn quân từ miền Bắc vào chi viện cho chiến trường Tây Nam Bộ, hơn 800 người con gái con trai đã gồng mình chịu đựng hàng chục tấn bom xối xả, bất kể ngày đêm...
(GLO)- Tỉnh lộ 666 nối từ quốc lộ 19 đi vào 5 xã: Lơ Pang, Kon Thụp, Kon Chiêng, Đak Trôi và Đê Ar (huyện Mang Yang) qua huyện Ia Pa (tỉnh Gia Lai) là tuyến đường huyết mạch để người dân trong vùng đi lại, vận chuyển hàng hóa. Tuy nhiên, đoạn từ Km 22 đến Km 33 (từ xã Kon Thụp qua xã Kon Chiêng) đến nay vẫn là đường đất, mùa nắng thì bụi bặm còn mùa mưa thì lầy lội khiến người dân không khỏi bức xúc.
(GLO)- Dù đó là con đường đời tôi đang chọn để dấn thân hay là con đường dạo bộ vào mỗi buổi chiều thu ở một vùng đất rất xa quê hương mình, có con đường nào không ngã rẽ?
Những ngày qua, vườn hoàng mai dọc đường Lê Duẩn (TP. Huế) nở rộ tạo nên một khung cảnh tuyệt đẹp. Nhiều người tìm tới đây để chụp cho mình những bức ảnh ưng ý nhất, đặc biệt là giới trẻ.
Mỹ và hai đồng minh Nhật Bản, Australia vừa công bố triển khai sáng kiến mang tên Mạng lưới Chấm xanh (Blue Dot Network) nhằm tạo ảnh hưởng cạnh tranh với sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc. Tuy nhiên, giới chuyên gia đánh giá sáng kiến này còn lâu mới theo kịp Vành đai và Con đường.
(GLO)- Quê quán ở Bình Định nhưng tôi thuộc lớp người sinh ra và lớn lên tại Pleiku những năm cuối thập niên 60 của thế kỷ trước. Những con đường đất đỏ bụi mù, những con đường mưa về bùn lầy trơn trượt đã ghi dấu chân tôi từ lúc lẫm chẫm. Cùng với thời gian, Pleiku giờ đã khác trước nhiều lắm, khiến người xa xứ lâu năm trở về không khỏi sững sờ kinh ngạc.
(GLO)- Trong đời có bao con đường ta đã đi qua. Mỗi con đường mang sắc màu của thời gian khác nhau, hình hài khác nhau, cảm xúc khác nhau. Với những đứa trẻ miền núi, vùng sâu, vùng xa, đường đến trường là cả một câu chuyện dài.
(GLO)- Còn nhớ như in ngày đầu đi học, mẹ dắt tôi đi bộ quãng đường gần 4 cây số mới đến được trường. Đến nơi, sau khi khai xong tên tuổi, nơi ở của tôi và gia đình để cô giáo vào sổ, mẹ kéo tôi đến trước mặt cô và nói: “Đây, em giao cháu cho cô giáo, cháu không nghe lời cô cứ phạt nghiêm nhé!“. Rồi mẹ đi về, để lại tôi với các bạn quen có, lạ có.
Đi qua các môi trường tự nhiên khác nhau như sa mạc, rừng lá kim, rừng mưa nhiệt đới, núi đá, núi nham thạch, lãnh nguyên Bắc cực, qua sông Amazon... đường cao tốc Pan-American là một trong những con đường dài nhất thế giới và nguy hiểm nhất.
Trước khi lên đường trở lại Trường Sơn thực hiện loạt bài này, một cựu chiến binh Trường Sơn đã nói với chúng tôi: “Nếu ai là cựu chiến binh đã từng đi qua hay ở lại Trường Sơn, chắc chắn đều có ý muốn trở lại Trường Sơn một lần trong đời để thấy Trường Sơn hôm nay đổi thay như thế nào…“.
(GLO)- Về xã Ia Krai (huyện Ia Grai, Gia Lai) những ngày này, có thể nhận thấy đổi thay rõ nhất là những con đường nắng bụi, mưa bùn ngày nào đang dần được thay thế bằng tuyến đường bê tông sạch đẹp. Đây là kết quả từ sự đồng lòng chung sức của Nhà nước và người dân để cùng tạo nên những con đường “ý Đảng, lòng dân“.
(GLO)- Trở lạnh, cái từ thật hay, thật gợi hình, không nhẹ nhàng yểu điệu và dịu nhẹ như chớm lạnh, mà như là một cuộc hẹn, như một điều hiển nhiên lặp lại và thân thương như gặp lại cố nhân, gặp lại điều gì đó quen thuộc lắm.
(GLO)- Chỉ còn hơn tháng nữa là khai mạc Festival Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên tại TP. Pleiku (sự kiện diễn ra từ ngày 9 đến 11-11). Các phần việc liên quan đến sự kiện này đã, đang được các ngành, các cấp trong tỉnh gấp rút chuẩn bị. Tuy nhiên có vài vấn đề mà chúng tôi thấy hình như lãnh đạo tỉnh chưa quan tâm chỉ đạo đúng mức, đó là việc chỉnh trang đô thị, trật tự giao thông, vệ sinh đường phố…
Nhiều con đường, tuyến phố ở trung tâm TP. Hồ Chí Minh đang hiện hữu những hàng me nhiều năm tuổi đầy mộng mơ, gắn liền với tuổi thơ của không ít người dân thành phố. Trong nhịp sống hối hả, nét nhẹ nhàng xanh tươi của những hàng me gợi nhớ nhiều kỷ niệm...