Chào mừng ngày truyền thống ngành Ngoại giao Việt Nam (28/8), Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) tổ chức triển lãm 3D Bang giao triều Nguyễn: Giữa làn gió Đông - Tây.
Trong không gian trưng bày Hoàng cung triều Nguyễn của nhà sưu tập Đỗ Hùng (quận 1, TPHCM) có sự xuất hiện của hai chiếc võng lọng vẫn còn được bảo tồn nguyên vẹn. Theo như chú thích, đây là phương tiện di chuyển của hoàng tử và công chúa vào thời Nguyễn.
56 tác phẩm rồng được chế tác tinh xảo, trong đó đa số lấy từ hình tượng rồng được đúc trên ấn của triều Nguyễn đang được trưng bày tại điện Kiến Trung (Đại nội Huế).
Xuất thân dõi dòng Hoàng thất, đã từng trầm luân qua kiếp nhân sinh với khổ đau và hạnh phúc, bà lão ngoài thất thập không chỉ góp phần cho làng hương xứ Cố đô trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn, mà bà còn có một nguyện ước cuối cùng dành cho những bệnh nhân mắc ung thư.
Một dịp cũng là kỷ niệm đáng nhớ. Tôi với ông may mắn đều có giải trong một cuộc thi do Báo Giao thông Vận tải tổ chức. Bữa đó, do trục trặc xe cộ, giời lại mưa nên sau lễ phát giải, tôi được ngồi lại với ông cũng lâu lâu.
Tại Triển lãm, khách tham quan được trải nghiệm ứng dụng Hologram để hiểu về câu chuyện Mộc bản Triều Nguyễn bằng tranh cát, công nghệ 3D Mapping để xem quy trình biên soạn và khắc in Mộc bản.
Chiếc mũ quan triều Nguyễn được đấu giá tại Tây Ban Nha đang là tâm điểm của những người yêu thích lịch sử và sưu tầm cổ vật nước nhà. Đồng thời, nó cũng làm dấy lên một câu hỏi: “Còn bao nhiêu cổ vật của Việt Nam đang chịu cảnh lưu lạc ở nơi đất khách quê người?“.
Hoàng hậu Vũ Thị Ngọc Toàn người ở làng Trà Phương và là chính thất của Thái tổ Mạc Đăng Dung (1527 - 1529). Người dân địa phương đến nay vẫn còn truyền tụng câu ca “Cổ Trai đế vương - Trà Phương công chúa“ để nói về vua và hoàng hậu nhà Mạc. Tuy vậy, ít ai biết những điểm đặc biệt của bảo vật quốc gia bức phù điêu Thái hoàng Thái hậu Vũ Thị Ngọc Toàn.
Ngai vàng là biểu tượng quyền lực của triều đại. Chiếc ngai của hoàng đế triều Nguyễn do các nghệ nhân tài giỏi bậc nhất thời ấy thiết kế, hội đủ các yếu tố tốt lành dành cho hoàng đế và cả triều đình.
Theo đề xuất của chuyên viên Hán học Devéria, Giám đốc Nha Tiền tệ Ruau gửi đến tân Bộ trưởng Tài chánh Albert Dauphin một bản tường trình về giá trị của phần kho báu triều Nguyễn đã được mang về Pháp...
Những hình ảnh hiếm về bà Lê Thị Dinh, vị cung nữ cuối cùng của triều Nguyễn, vừa được gia đình cho phép Thanh Niên công bố sau khi bà qua đời tại Huế.
'Tôm rằng bóc vỏ bỏ đuôi/Gạo de An Cựu mà nuôi mẹ già', câu ca dao gắn liền với giống lúa “tiến vua“ nổi tiếng, từng ghi chép trong chính sử triều Nguyễn.
Dưới triều Nguyễn, Tết Nguyên đán được coi là một trong những lễ tiết lớn nhất trong năm. Sau ngày 25 tháng chạp đến mùng 7 tháng giêng là thời gian vui tết trong hoàng cung.
Cách đây hơn 100 năm, vua Khải Định đã quy định lấy ngày vua Gia Long lên ngôi (2 tháng 5 âm lịch) là ngày đại lễ của đất nước, với tên gọi lễ Khánh niệm Hưng quốc.
Những bảo vật hoàng cung này hiện được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia. Ấn và kiếm được coi là vật bảo chứng cho sự hiện diện và xác nhận ý chí, mệnh lệnh của vua.
Tại trung tâm của Sài Gòn có một người đang miệt mài với công việc chẳng ai nghĩ tới: nghề làm mũ mã vĩ, và đã có 4 chiếc mũ vua triều Nguyễn được ông phục dựng.