Tỉnh Bình Định hiện có 13 bảo vật quốc gia đều là những tác phẩm nghệ thuật điêu khắc đá thời kỳ Chămpa. Trong đó, 8 bảo vật hiện trưng bày tại bảo tàng tỉnh, 5 bảo vật khác đang được lưu giữ ở các địa phương trong tỉnh.
Tổ chức Kỷ lục Việt Nam đã trao 3 xác nhận kỷ lục cho UBND tỉnh Đắk Lắk. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trao Quyết định công nhận Bảo vật quốc gia đối với Bộ sưu tập mũi khoan đá Thác Hai.
“Khách nước ngoài rất thích tìm hiểu văn hóa, lịch sử của những vùng đất mới. Khi tới Đà Nẵng, Bảo tàng Điêu khắc Chăm là điểm đến ưu tiên hơn cả các khu du lịch nhộn nhịp, đông đúc khác”, chị Hoàng Yến, hướng dẫn viên du lịch cho hay.
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức biên soạn và xuất bản cuốn sách song ngữ Việt - Anh: Ngàn năm văn hiến quốc gia Việt Nam - Thousand Years of Viet Nam National Civilization.
(GLO)- Bảo tàng tỉnh Gia Lai đang lưu giữ 2 hiện vật và nhóm hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia gồm: bức phù điêu Phật Champa bằng sa thạch có nguồn gốc từ huyện Krông Pa và bộ công cụ đá thuộc sơ kỳ Đá cũ từ thị xã An Khê.
Ẩn sau những bảo vật của nền văn hóa Champa là những câu chuyện ly kỳ, thậm chí đậm tính huyền bí. Trong loạt bài này, Thanh Niên giới thiệu đến độc giả những quốc bảo đang được Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng lưu giữ với lai lịch thú vị.
(GLO)- Chùa Tây Phương là di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia đặc biệt. Theo quy hoạch, Chùa này trở thành điểm du lịch hấp dẫn của TP. Hà Nội, vùng đồng bằng sông Hồng và cả nước.
Cùng với Phù điêu Phật Champa Tây Nguyên, Sưu tập công cụ sơ kỳ Đá cũ An Khê là bảo vật quốc gia hiện đang được Bảo tàng tỉnh Gia Lai lưu giữ. Với niên đại 80 vạn năm cách ngày nay, đây được xem là bằng chứng sinh động ghi dấu mốc mở đầu của lịch sử Việt Nam.
Bộ tượng Trúc Lâm tam tổ ở chùa Phổ Minh (P.Lộc Vượng, TP.Nam Định, tỉnh Nam Định) được làm từ thế kỷ 17, bằng gỗ, sơn son, thếp vàng, trải qua thăng trầm lịch sử, đến nay còn nguyên vẹn.
Những năm gần đây, nhiều bảo vật quốc gia đã được đến với cộng đồng dưới nhiều hình thức khác nhau: Trưng bày, triển lãm; tạo phiên bản thu nhỏ; ứng dụng công nghệ để giới thiệu, quảng bá… Song, trong 265 bảo vật, vẫn còn nhiều hiện vật "ngủ yên" trong bảo tàng, di tích, trong các bộ sưu tập tư nhân. Thậm chí, còn có những hiện vật phải dầm mưa, dãi nắng. Điều này đòi hỏi sự quan tâm, đầu tư hơn nữa để bảo vật quốc gia được bảo tồn, phát huy giá trị một cách bền vững.
Sau 11 lần được Thủ tướng Chính phủ công nhận, đến nay, cả nước hiện có 265 Bảo vật quốc gia. Về lịch sử, Bảo vật quốc gia gắn với những sự kiện quan trọng nhất, có tính bước ngoặt trong lịch sử đất nước. Về văn hóa, đó là những hiện vật kết tinh tinh hoa văn hóa của các thời đại. Nhiều hiện vật gắn với cuộc đời, sự nghiệp danh nhân, Anh hùng dân tộc. Bởi thế, có thể coi các Bảo vật quốc gia là hình ảnh thu nhỏ của lịch sử-văn hóa đất nước.
(GLO)- Ngày 19-5, UBND tỉnh Đồng Nai tổ chức lễ công bố quyết định công nhận Bảo vật Quốc gia đối với Bộ sưu tập Đàn đá Bình Đa và khai mạc Triển lãm Di chỉ khảo cổ học Bình Đa.
Hai bảo vật Quốc gia của Hà Nam được giới thiệu tới công chúng là Trống Đồng Tiên Nội 1 và Bia chùa Giàu (Ngô gia thị bi) được Thủ tướng Chính phủ công nhận Bảo vật Quốc gia.
Trống đồng Tiên Nội I, trống đồng Kính Hoa II, thạp đồng Văn hóa Đông Sơn, thạp đồng Kính Hoa... nằm trong danh sách 27 Bảo vật Quốc gia được công nhận tại Quyết định số 41/QĐ-TTg ngày 30/1/2023.
(GLO)- Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vừa ra Quyết định số 72/QĐ-UBND ban hành Quy định quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia trên địa bàn tỉnh.
(GLO)- Trong số 27 hiện vật vừa được công nhận là bảo vật quốc gia, xe tăng T59 số hiệu 377, Trung đội Xe tăng 3, Đại đội 7, Tiểu đoàn Xe tăng 297, Mặt trận Tây Nguyên (nay là Tiểu đoàn 3, Lữ đoàn Tăng thiết giáp 273, Quân đoàn 3) đã lập nên chiến công vang dội, viết nên bản hùng ca về tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.
(GLO)- Phó Giáo sư-Tiến sĩ Nguyễn Khắc Sử nhận định: Sưu tập công cụ Đá cũ An Khê là những cổ vật cổ xưa nhất và tiêu biểu nhất cho văn hóa nhân loại, được vinh danh là bảo vật quốc gia vì giá trị ngoại hạng về lịch sử văn hóa của chúng.
(GLO)- Ngày 30-1, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 41/QĐ-TTg công nhận bảo vật quốc gia (đợt 11, năm 2022) cho 27 hiện vật, nhóm hiện vật; trong đó có Sưu tập công cụ sơ kỳ Đá cũ An Khê.
(GLO)- Ngày 30-1, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 41/QĐ-TTg công nhận bảo vật quốc gia (đợt 11, năm 2022) cho 27 hiện vật, nhóm hiện vật; trong đó có Sưu tập công cụ sơ kỳ Đá cũ An Khê.
(GLO)- Đó là ý tưởng của Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật khi thực hiện bộ lịch block năm 2023 in hình ảnh kèm thông tin tổng quan của toàn bộ 238 bảo vật quốc gia. Đây được xem là “cuốn bách khoa“ về bảo vật quốc gia. Bộ lịch vừa được ra mắt vào chiều 26-9 tại Hà Nội.