Từ khóa: Tây Sơn Thượng đạo

Vai trò của Nguyễn Nhạc ở Tây Sơn Thượng đạo

Vai trò của Nguyễn Nhạc ở Tây Sơn Thượng đạo

(GLO)- Khi nhắc đến Tây Sơn Tam kiệt, hầu hết những người quan tâm đến lịch sử đều biết rằng những nhân vật và triều đại lẫy lừng ấy gắn liền với mảnh đất Tây Sơn Thượng đạo. Và, Nguyễn Nhạc là người có vai trò quan trọng ở giai đoạn đầu của phong trào Tây Sơn cuối thế kỷ XVIII.

Về miền di sản

Về miền di sản

(GLO)- Những địa danh lịch sử, điểm di sản là nơi thu hút nhiều người đến tham quan, tìm hiểu. Được tận mắt chứng kiến và đặt chân lên một miền đất giàu truyền thống luôn là trải nghiệm tuyệt vời và xúc động đối với nhiều người.

Hào hứng với cung đường chạy An Khê Half Marathon 2024

Hào hứng với cung đường chạy An Khê Half Marathon 2024

(GLO)- Sáng 18-8, hơn 1.100 chân chạy trong cả nước tham gia tranh tài tại giải chạy An Khê Half Marathon 2024-Theo bước chân thần tốc. Nhiều vận động viên không giấu được sự hào hứng khi được trải nghiệm cung đường đầy thơ mộng của vùng đất Tây Sơn Thượng đạo giàu bản sắc văn hóa, lịch sử.

Gia Lai: Lấy ý kiến 2 mẫu phác thảo tượng đài Tây Sơn Tam kiệt và Phù điêu

Gia Lai: Lấy ý kiến 2 mẫu phác thảo tượng đài Tây Sơn Tam kiệt và Phù điêu

(GLO)- Sáng 15-7, tại tiền sảnh Khu Bảo tàng Hồ Chí Minh (trực thuộc Bảo tàng tỉnh, số 21 Trần Hưng Đạo, TP. Pleiku), Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch Gia Lai tổ chức trưng bày 2 mẫu phác thảo “Tượng đài Tây Sơn Tam kiệt và Phù điêu” thuộc dự án Phong trào nông dân Tây Sơn trên đất Gia Lai nhằm lấy ý kiến góp ý của Nhân dân và du khách.
Rêu phong thành cổ

Rêu phong thành cổ

(GLO)- Hơn 220 năm đã trôi qua kể từ khi triều đại Tây Sơn sụp đổ (1802), nhưng những dấu tích, hiện vật gắn liền với Tây Sơn Tam kiệt vẫn còn đậm đặc trên vùng đất Tây Sơn Thượng đạo và bền chặt trong lòng người dân.
An Khê với mục tiêu phát triển toàn diện, bền vững

An Khê với mục tiêu phát triển toàn diện, bền vững

(GLO)- Năm 2022, Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã An Khê (tỉnh Gia Lai) tập trung lãnh đạo, chỉ đạo hệ thống chính trị tiếp tục phát huy sức mạnh đoàn kết, triển khai quyết liệt các giải pháp phát triển kinh tế-xã hội và đạt nhiều kết quả quan trọng. Qua đó, tạo nền tảng vững chắc để xây dựng thị xã phát triển toàn diện và bền vững.
Huyền tích Miếu Xà

Huyền tích Miếu Xà

(GLO)- Miếu Xà (thôn Thượng An 2, xã Song An, thị xã An Khê) thuộc Quần thể di tích quốc gia đặc biệt Tây Sơn Thượng đạo. Trải qua bao biến thiên lịch sử, ngôi miếu với nhiều truyền thuyết ly kỳ vẫn được người dân gìn giữ. Hàng năm, vào dịp lễ, Tết, người dân trong vùng tổ chức cúng tế cầu thần linh phù hộ cho cuộc sống bình an, ấm no, hạnh phúc.
"Cú hích" để du lịch Gia Lai phát triển

"Cú hích" để du lịch Gia Lai phát triển

(GLO)- Gia Lai đón hàng chục ngàn lượt du khách trong Tuần lễ các sự kiện chào mừng 90 năm Ngày thành lập tỉnh. Sự kiện đặc biệt này tạo “cú hích“, cơ hội lớn để quảng bá hình ảnh, sản phẩm giúp ngành du lịch cất cánh sau thời gian trầm lắng bởi tác động của đại dịch Covid-19.
Tây Sơn Thượng Đạo-vùng đất huyền sử

Tây Sơn Thượng Đạo-vùng đất huyền sử

(GLO)- Quần thể di tích Tây Sơn Thượng đạo vẫn được nhắc đến là vùng đất huyền sử gắn liền với cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn vào thế kỷ XVIII. Quần thể di tích có 17 di tích được phân bố trên địa bàn các huyện: Đak Pơ, Kbang, Kông Chro và thị xã An Khê.
Tín ngưỡng Chúa sơn lâm ở Tây Sơn Thượng đạo

Tín ngưỡng Chúa sơn lâm ở Tây Sơn Thượng đạo

(GLO)- Bao đời nay, tục thờ cúng Chúa sơn lâm được người dân vùng Tây Sơn Thượng đạo gìn giữ như một nét văn hóa tâm linh độc đáo gắn liền với đời sống tinh thần. Tín ngưỡng thờ Ông Cọp, Ông Hổ thể hiện sự mong cầu của người dân về một cuộc sống khỏe mạnh, yên bình, ấm no, hạnh phúc.
Vùng đất mở cửa một vương triều

Vùng đất mở cửa một vương triều

(GLO)- An Khê-cửa ngõ và là vùng kinh tế quan trọng phía Đông Gia Lai chính là châu thổ đầu tiên của sông Ba, dòng sông dài nhất của miền Trung phát nguồn từ hệ núi Ngọc Rô (tỉnh Kon Tum) rồi chảy qua Gia Lai, Phú Yên để đổ ra Biển Đông. Nằm cận thượng nguồn của sông Ba, châu thổ này là vùng đất được cư dân miền xuôi đến mở đất lập làng từ hàng trăm năm trước, mở ra việc sống chung và giao thương với cư dân bản địa sớm nhất Bắc Tây Nguyên. Chính nhờ vậy mà Tây Sơn Tam kiệt: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ đã chọn vùng đất này làm căn cứ buổi đầu cho cuộc dấy nghĩa mở ra vương triều Tây Sơn với trang sử chống ngoại xâm hiển hách của dân tộc.
Chuyện về "nhà An Khê học"

Chuyện về "nhà An Khê học"

(GLO)- “Cố GS. Phan Huy Lê từng đặt cho tôi danh xưng vui là “nhà An Khê học“, bởi theo ông ấy hiếm có người dân nào chịu khó tìm hiểu và viết nhiều sách liên quan đến lịch sử, văn hóa của vùng đất mình đang sinh sống như tôi. Thật ra, tôi làm điều ấy chỉ đơn thuần xuất phát từ sự mến mộ đối với 3 ngài Tây Sơn cùng tình yêu dành cho quê hương thứ 2 đã chở che, cưu mang tôi suốt những tháng ngày khó khổ“-ông Nguyễn Quốc Thành (1336 Quang Trung, phường Tây Sơn, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) chia sẻ.