Từ khóa: Nguyễn Nhạc

Kông Chro quan tâm tôn tạo di tích liên quan đến Nguyễn Nhạc

Kông Chro quan tâm tôn tạo di tích liên quan đến Nguyễn Nhạc

(GLO)- Cụm di tích Nền nhà-Hồ nước-Kho tiền ông Nhạc (huyện Kông Chro) thuộc Quần thể di tích lịch sử Tây Sơn Thượng đạo được công nhận là di tích lịch sử-văn hóa cấp quốc gia vào năm 1991. Những năm qua, huyện phối hợp với ngành chức năng đầu tư trùng tu, tôn tạo và phát huy giá trị lịch sử di tích.
Chuyện về "nhà An Khê học"

Chuyện về "nhà An Khê học"

(GLO)- “Cố GS. Phan Huy Lê từng đặt cho tôi danh xưng vui là “nhà An Khê học“, bởi theo ông ấy hiếm có người dân nào chịu khó tìm hiểu và viết nhiều sách liên quan đến lịch sử, văn hóa của vùng đất mình đang sinh sống như tôi. Thật ra, tôi làm điều ấy chỉ đơn thuần xuất phát từ sự mến mộ đối với 3 ngài Tây Sơn cùng tình yêu dành cho quê hương thứ 2 đã chở che, cưu mang tôi suốt những tháng ngày khó khổ“-ông Nguyễn Quốc Thành (1336 Quang Trung, phường Tây Sơn, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) chia sẻ.
"Non Tây áo vải cờ đào"

"Non Tây áo vải cờ đào"

(GLO)- Cũng như vùng căn cứ địa hiểm trở Chí Linh Sơn-Bù Rinh của Lê Lợi (1418-1423), vùng Tây Sơn Thượng đạo (ấp Tây Sơn, phía Tây Bình Định ngày nay) thuộc huyện Tuy Viễn, phủ Quy Nhơn thời chúa Nguyễn Đàng Trong là vùng rừng núi do các bộ tộc: Bahnar, Jrai, Xê Đăng cư ngụ, ngăn cách với đồng bằng bởi đèo Mang (còn gọi là đèo Vĩnh Viễn hay đèo An Khê), nơi có địa thế vững như bàn thạch, giàu sản vật, bốn bề có thể tiến thoái thuận lợi, được nhà Tây Sơn chọn làm căn cứ địa trong buổi đầu dựng nghiệp.
Kỳ 2: "Kho báu" vô giá miền Tây Sơn Thượng

Kỳ 2: "Kho báu" vô giá miền Tây Sơn Thượng

(GLO)- Sử cũ không ghi chép nhiều về sự tham gia của người dân vùng An Khê xưa trong phong trào Tây Sơn, thế nhưng, hàng loạt dấu tích trên vùng đất này đã minh chứng rõ nét vai trò quan trọng không thể tách rời giữa bà con miền Thượng với cuộc khởi nghĩa. Ký ức về Tây Sơn tam kiệt cùng quần thể di tích gắn liền với họ đã trở thành kho báu vô giá được người dân địa phương trân trọng giữ gìn.
Kỳ 1: Đất lành tụ nghĩa

Kỳ 1: Đất lành tụ nghĩa

(GLO)- 250 năm đã trôi qua nhưng âm hưởng hào hùng của Cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn vẫn còn vang vọng. Hình ảnh những vị anh hùng “áo vải cờ đào“ đã trở thành biểu tượng bất khuất trong lòng bao người con đất Việt nói chung và vùng căn cứ địa An Khê xưa nói riêng. Để rồi những năm qua, bằng nhiều cách, các cấp chính quyền cùng Nhân dân nơi đây vẫn nỗ lực từng ngày gìn giữ cho hào khí ấy luôn trường tồn, sáng mãi.
Làng Đê Chơ Gang giỗ bok Nhạc

Làng Đê Chơ Gang giỗ bok Nhạc

(GLO)- Tôi tìm đến được nhà Đinh Chiêm thì đã quá trưa. Nghe tôi nói mục đích của chuyến đi, ông khoát tay: “Chuyện làng dài lắm, để tối. Giờ tôi phải ra chỗ đám giỗ bok Nhạc đã. Anh có muốn đi không?“.
Nguyễn Nhạc với công cuộc "dân vận"

Nguyễn Nhạc với công cuộc "dân vận"

(GLO)- Hôm tôi và nhóm bạn hưu trí về thăm lại di tích Kho tiền-Nền nhà và Hồ nước ông Nhạc ở làng Đê Hlang (xã Yang Nam, huyện Kông Chro) thì được biết trước đó, đoàn công tác do Bí thư Tỉnh ủy Dương Văn Trang làm trưởng đoàn đã có chuyến thị sát tại địa phương và đến kiểm tra khu di tích này, đồng thời chỉ đạo trùng tu sao cho tương xứng với giá trị lịch sử của nó nhằm phục vụ phát triển du lịch trong tương lai gần.