(GLO)- Sau gần 6 năm đi vào hoạt động, Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp hữu cơ Chư Prông (tỉnh Gia Lai) đã trở thành điểm tựa vững chắc cho các thành viên trong việc liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản và tạo việc làm cho hàng trăm lao động địa phương.
(GLO)- Dù mới triển khai nhưng mô hình trồng nho hữu cơ kết hợp tham quan của anh Võ Hoàn Hảo (thôn Hưng Bình-Tân Hợp, xã Ia Yok, huyện Ia Grai) cho thấy nhiều triển vọng. Cuối năm 2024, nho đỏ không hạt Xgreen của anh được công nhận sản phẩm OCOP 3 sao. Đây cũng là vườn nho OCOP đầu tiên ở Gia Lai.
(GLO)- Để nâng cao chất lượng và hiệu quả sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh, Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH-CN tỉnh Gia Lai và Công ty cổ phần nông nghiệp Trường Hải (THACO AGRI) đã xây dựng kế hoạch và triển khai sản xuất các sản phẩm nông nghiệp.
(GLO)-Bản tin hôm nay có những thông tin chính sau: Hàng chục ngàn đại biểu được quán triệt Nghị quyết Hội nghị lần thứ 10; Thống nhất phương án vay lại để đầu tư dự án hiện đại hóa thủy lợi; Điểm nhấn từ các công trình “Sao sáng buôn làng”; Lợi ích kép từ sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ...
(GLO)- Minh bạch đầu vào, đảm bảo chất lượng đầu ra, từng bước nâng tầm giá trị hạt cà phê là hướng đi của nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã ở Gia Lai để xây dựng ngành hàng cà phê bền vững, vươn tới các thị trường khó tính.
Bạn đã bao giờ tiếc nuối vì không dám bắt đầu sớm hơn? Hãy cùng Báo Gia Lai khám phá hành trình tìm kiếm bình yên của Kỹ sư Trần Thái Bình (thôn 3, xã Hải Yang, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai)-người đồng sáng lập Green Beli Farm và hiện đang là chủ kênh podcast Hearty Plant Doctor.
(GLO)- Cuối tháng 11 vừa qua, UBND tỉnh Gia Lai đã ban hành quyết định phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2023-2030. Mục tiêu của đề án là phát triển nền nông nghiệp hữu cơ có giá trị gia tăng cao, bền vững và thân thiện với môi trường sinh thái.
(GLO)- Nhờ canh tác cây trồng theo hướng hữu cơ, ông Nguyễn Ngọc San (thôn 5, xã Nghĩa Hưng, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) đã thu về lợi nhuận cao và góp phần cung cấp sản phẩm sạch cho người tiêu dùng.
Thời kỳ hoàng kim, cây hồ tiêu mang lại kim ngạch xuất khẩu cho Gia Lai khoảng 150 triệu USD/năm. Nhưng trong nhiều năm trở lại đây, vị thế của cây "vàng đen" một thời đang dần mất đi.
(GLO)- Chiều 1-8, Hiệp hội Trang trại và Doanh nghiệp Nông nghiệp Việt Nam phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Công thương Gia Lai chủ trì Hội thảo khoa học với chủ đề “Hợp tác phát triển trang trại nông nghiệp hữu cơ tại các tỉnh Tây Nguyên-xu hướng tất yếu“.
Tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại thương TP.HCM, song nỗi đau đáu với nông nghiệp hữu cơ đã thôi thúc Chu Thị Lan (30 tuổi) về quê nhà khởi nghiệp trái ngành để thỏa ước mong làm ra những sản phẩm từ thảo mộc.
Sở NN-PTNT tỉnh Lâm Đồng cho biết đang thực hiện đề án phát triển nông nghiệp hữu cơ giai đoạn 2020 - 2025 với mục tiêu phát triển diện tích trồng trọt hữu cơ đạt khoảng 1.600 ha.
(GLO)- Có công việc ổn định với mức lương nhiều người mơ ước, nhưng nhiều bạn trẻ ở Gia Lai đã từ bỏ cơ hội tốt để chọn cho mình con đường ít bằng phẳng hơn, đó là khởi nghiệp, tự mình làm chủ. Trải qua không ít thất bại, nhưng bằng niềm đam mê và quyết tâm, nhiều người đã thành công đáng ngưỡng mộ.
(GLO)- Những năm qua, Gia Lai chủ trương chuyển đổi diện tích cây trồng kém hiệu quả hoặc không chủ động nguồn nước tưới sang các loại cây khác có giá trị cao hơn. Đây là tiền đề để tái cơ cấu ngành nông nghiệp và nâng cao thu nhập cho người dân.
(GLO)- Để Tây Nguyên trở thành khu vực phát triển năng động thì cần quan tâm nhiều hơn nữa đến sinh kế của đồng bào các dân tộc bản địa, đầu tư hạ tầng giao thông để giải bài toán kinh tế về logistics, đồng thời đầu tư để phục hồi tái tạo tài nguyên rừng...
(GLO)- Ngoài việc kêu gọi đầu tư để huy động nguồn lực, ngành Nông nghiệp tỉnh Gia Lai đang từng bước xây dựng các chuỗi liên kết trong sản xuất để gia tăng giá trị, phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại.
(GLO)- Mặc dù chịu ảnh hưởng bởi thiên tai, dịch bệnh và giá nông sản bấp bênh, nhưng nhờ chủ động triển khai các giải pháp ứng phó kịp thời nên ngành nông nghiệp tỉnh Gia Lai đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Đặc biệt, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã gặt hái nhiều thành công khi có 107 sản phẩm được công nhận đạt 3-4 sao cấp tỉnh. Hiện nay, Gia Lai nằm trong tốp 10 tỉnh, thành phố có nhiều sản phẩm OCOP nhất cả nước.
Với 8 sào đất trồng bắp “Nữ hoàng đỏ“ theo hướng nông nghiệp hữu cơ, anh nông dân Ngô Đình Trí (xã Bảo Quang, TP.Long Khánh, tỉnh Đồng Nai) thu về hơn 200 triệu đồng/năm.
(GLO)- Từ ngày đầu thành lập, Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp hữu cơ Đại Ngàn (xã Ia Blứ, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai) đã xác định phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ. Hướng đi này không những tạo đầu ra ổn định cho sản phẩm mà còn giúp phát triển sản xuất theo hướng bền vững, từng bước nâng cao thu nhập cho các thành viên.