Tài chẹc lũ (đại lực sĩ) là cách gọi tôn trọng của người Hoa ở Chợ Lớn dành cho những ông già U.80 nhưng vẫn đều đặn tập thể thao để giữ vóc dáng cân đối như trai tráng ở khu Đại thế giới trước đây (Q.5, TP.HCM).
Nhà văn Sơn Nam từng hóm hỉnh: "Là nhà văn thì phải chấp nhận nghèo, nếu viết văn để làm giàu thì ở Sài Gòn, dân Chợ Lớn làm hết rồi, không tới mình đâu". Tất nhiên, "ông già Nam bộ" chỉ nói đùa nhưng chuyện dân Chợ Lớn làm đủ mọi ngành nghề và đều ăn nên làm ra là có thật. Trong đó có nghề thợ bạc.
Bà Trần Tiên (84 tuổi) đứng trước cửa tiệm tranh kiếng Vĩnh Huê, đường Nguyễn Chí Thanh (Q.5, TP.HCM) với nụ cười viên mãn trong bức ảnh tôi chụp. Có lẽ tiệm tranh kiếng của bà là nơi cuối cùng còn có những thợ vẽ tranh kiếng thủ công ở vùng Chợ Lớn vào thế kỷ 21 này.
Khó có thể phân định đâu là tiệm hủ tiếu mì ngon nhất bởi ẩn chứa trong mỗi tiệm ăn xưa cũ là một câu chuyện, một bí quyết gia truyền được nâng tầm tựa như tuyệt kỹ "kungfu" - võ thuật của người Hoa xưa nay.
Cuộc du ngoạn của tôi bị thu hút bởi câu chuyện của những bà ngoại 'xì thẩu' ở khu Chợ Lớn. 'Xì thẩu' là cách gọi trong tiếng Hoa với những người làm chủ việc kinh doanh.
Thời điểm này, khu vực biên giới Tây Nam đang đỉnh lũ. Mùa nước nổi năm nay lượng nước sông Mê Kông đổ về Đồng bằng sông Cửu Long cao hơn trung bình nhiều năm trước. Mùa nước nổi là lúc người dân vùng biên thức thâu đêm giăng lưới, thả câu tận hưởng lộc trời.
Tại TP.HCM, những tòa nhà cao ốc mọc lên ngày càng nhiều. Phía sau một số công trình này là những lán trại nhếch nhác, tạm bợ và cuộc sống mưu sinh vất vả của những công nhân xây dựng công trình.
Ở TP.HCM, chốn thị thành phồn hoa, có những con người vì hoàn cảnh mưu sinh nên chọn cuộc sống du cư, lấy vỉa hè làm nhà và cánh võng dưới tán cây phượng làm chốn dừng chân mỗi đêm.
Chuyện săn đồ lạc xoong không chỉ đơn thuần là việc mua sắm mà đã trở thành một thú vui trong đời sống văn hóa của thị dân TP.HCM. Giữa thời hiện đại, khi mà hàng hóa trở nên đa dạng, dễ tìm, dễ mua, tại sao đồ lạc xoong vẫn có sức hút?
(GLO)- Gia Lai nói chung và TP. Pleiku đang bước vào cao điểm mùa mưa. Những cơn mưa dai dẳng mỗi đêm trở thành “đặc sản” của Phố núi. Tuy nhiên, trong lúc nhiều người quây quần bên gia đình hay say giấc nồng với chăn ấm nệm êm thì còn không ít người phải vất vả mưu sinh giữa đêm mưa.
Bờ biển Thanh Hóa dài 102 km và có những cánh rừng ngập mặn với tổng diện tích 822 ha, thuộc ba huyện Hoằng Hóa, Hậu Lộc, Nga Sơn. Hiện, rừng ngập mặn phát huy vai trò phòng hộ, là nơi mưu sinh của cộng đồng dân cư ven rừng.
Trên đoạn sông Son, những người chèo đò đưa khách tham quan một phần các hang động ở Phong Nha - Kẻ Bàng ngày ngày vẫn miệt mài đón đưa khách. Những nụ cười mưu sinh sáng bừng lên trong nỗi vất vả nhưng cũng có những nụ cười hài lòng của du khách bốn phương.
(GLO)- Được Hội Người mù tỉnh Gia Lai giúp đỡ, các hội viên có thêm động lực để học tập, hành nghề xoa bóp, bấm huyệt, xông hơi giải độc. Nhiều hội viên nhờ đó mà có việc làm ổn định và vươn lên trong cuộc sống.
Người dân TP Hồ Chí Minh đang hứng chịu đợt nắng nóng dài nhất trong gần 30 năm, lịch sử về đợt nắng nóng kéo dài đã được ghi nhận. Dưới cái nắng khắc nghiệt ấy, là những cuộc mưu sinh bỏng rát, đậm đặc mồ hôi của hàng triệu con người.
(GLO)- Tối 30 Tết, trong khi người người hối hả trở về nhà để sớm được đoàn viên bên gia đình, người thân, cùng chào đón thời khắc chuyển giao giữa năm mới và năm cũ thì đâu đó trên các tuyến đường của TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) vẫn còn những mảnh đời tất tả mưu sinh.
Khi những ngày tết đang đến gần, nhiều công nhân lao động xa xứ không có điều kiện về quê, phải canh cánh trong lòng nỗi nhớ nhà. Họ hy vọng đời con mình sẽ khấm khá hơn, để không còn phải vì đắn đo tiền vé về quê dịp tết nữa…
Nỗi sợ mất việc, không tìm được việc làm lảng vảng trong tâm trí của nhiều công nhân ở TP.HCM, nhất là tại những công ty cắt giảm nhiều nhân sự trong năm 2023.
Dịp tết cận kề là thời điểm chợ đầu mối Thủ Đức (TP.Thủ Đức, TP.HCM) nhộn nhịp hơn bao giờ hết. Sắp qua ngày mới nhưng đèn trong khu chợ vẫn sáng rực. Xe tải tấp nập ra vào, tiếng còi xe inh ỏi, còn lực lượng bốc xếp hoạt động hết công suất để bốc xếp hàng.
Có một hình ảnh khiến tôi nhớ mãi khi đến ga Sài Gòn (Q.3, TP.HCM) cách đây vài năm lúc mới rạng sáng: cả chục người phụ nữ mặc đồ bộ, đội nón lá, vai mang tấm bảng to đùng treo đủ loại đồ dùng nào là mắt kính, bật lửa gas, ví tiền, dây nịt, tăm bông… tỏa ra các con đường.