(GLO)- Cách đây hơn 40 năm, các hộ dân tộc Tày, Nùng từ một số tỉnh phía Bắc vào xã Tơ Tung (huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) lập nghiệp đã mang theo tập quán chăn nuôi trâu để phục vụ sản xuất. Về sau, người dân chuyển sang nuôi trâu thương phẩm để phát triển kinh tế gia đình.
Trong 5 năm qua, cây sâm Ngọc Linh đã góp phần xóa gần 2.000 hộ nghèo ở tỉnh Kon Tum. Đồng thời, giúp hàng trăm hộ dân làm giàu, cá biệt thu nhập hàng chục tỷ đồng một năm.
(GLO)- Tự do tài chính thường được nhiều người ưu tiên hàng đầu, nhất là giới trẻ. Làm thế nào để đạt được tự do tài chính luôn được đặt ra trên khắp các diễn đàn. Dưới đây là 7 cấp độ tự do tài chính theo quan điểm của “triệu phú tự thân từ tuổi 30” Grant Sabatier mà giới trẻ có thể tham khảo.
(GLO)- Sở hữu 5 ha cà phê với thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm nhưng ông Amyơm (SN 1964; làng Dơk Rơng, xã Glar, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) vẫn muốn mở rộng thêm diện tích nhằm nâng cao thu nhập cùng quyết tâm làm giàu trên mảnh đất quê hương.
(GLO)- Nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số ở Chư Păh (tỉnh Gia Lai) cần cù, chịu khó, mạnh dạn thay đổi nếp nghĩ, cách làm, biết tích lũy để thoát nghèo và vươn lên trong cuộc sống, đồng thời chia sẻ kinh nghiệm sản xuất cho nhiều chị em khác trong làng để cùng áp dụng, giúp nâng cao thu nhập.
(GLO)- Năm 2016, gia đình ông Lê Danh Lăng (thôn Hoàng Yên, xã Ia Phìn, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) đầu tư trồng gần 2 ha sầu riêng Dona. Nhờ cần cù lao động và biết áp dụng kỹ thuật vào sản xuất, năm nay, gia đình ông thu hoạch hơn 42 tấn quả.
(GLO)- 85 nông dân đã vinh dự nhận bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai và Ban Chấp hành Hội Nông dân tỉnh tại hội nghị biểu dương nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi giai đoạn 2022-2024 do Hội Nông dân tỉnh Gia Lai tổ chức. Trong đó có 31 nông dân Jrai, Bahnar.
(GLO)- Từng thành công với cây hồ tiêu và cũng nếm thất bại vì loại cây này chết hàng loạt, song gia đình bà Nguyễn Thị Vui (thôn 6C, xã Ia Hla, huyện Chư Pưh) đã từng bước vươn lên làm giàu sau 5 năm chuyển đổi sang đa canh vườn cây ăn quả.
(GLO)- Với tinh thần dám nghĩ, dám làm, nhiều nông dân ở thôn 6 (xã Ia Tô, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) đã vươn lên trở thành tỷ phú. Họ chính là những tấm gương sáng truyền động lực để nông dân trên địa bàn nỗ lực vươn lên thoát nghèo và làm giàu chính đáng.
(GLO)- Trở về với cuộc sống đời thường, nhiều thương binh, bệnh binh ở huyện Chư Sê, Gia Lai tiếp tục tiên phong phát triển kinh tế, vượt khó vươn lên làm giàu.
Phát triển từ cơ sở sản xuất nông sản sạch của chị Nguyễn Thị Oanh (SN 1991, phường Hòa Quý, quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng), đến nay, HTX Nông sản sạch Đô 37 là điểm tựa cho phụ nữ trên địa bàn có công ăn việc làm ổn định.
(GLO)- Phong trào “Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững” được Hội Nông dân huyện Đak Đoa triển khai sâu rộng, thu hút đông đảo hội viên nông dân tích cực tham gia.
Nhờ cần cù, chịu khó trong lao động, nhiều hộ gia đình Jrai ở xã Ia Mơ Nông (huyện Chư Păh) đã vượt khó, vươn lên làm giàu, góp phần xây dựng quê hương ngày càng phát triển.
(GLO)- “Đồng hành với thanh niên khởi nghiệp, lập nghiệp” là một chương trình trọng tâm hàng năm của tổ chức Đoàn. Bằng những việc làm cụ thể, các tổ chức Đoàn trong tỉnh Gia Lai đã giúp thanh niên dân tộc thiểu số có việc làm, tự vươn lên xóa đói, giảm nghèo và làm giàu ngay trên mảnh đất quê hương
Nhiều người trẻ rời thành phố phồn hoa, ồn ào, tìm về với thiên nhiên để làm chủ chính mình. Họ mang theo những khát khao xây dựng giấc mơ trên con đường riêng, từng bước làm giàu trên mảnh đất quê hương và tạo sinh kế cho người dân.
(GLO)- Nhờ tích cực trồng rừng sản xuất, người dân làng Đê Chơ Gang (xã Phú An, huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai) có nguồn thu nhập ổn định, từng bước nâng cao đời sống và làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
(GLO)- Với sự nỗ lực trong lao động sản xuất và có nhiều đóng góp thiết thực cho cộng đồng, ông Rah Lan Ngay trở thành tấm gương sáng để dân làng Ia Pết (xã Ia Pal, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) học tập, làm theo.
(GLO)- Với tinh thần dám nghĩ, dám làm, nhiệm kỳ 2018-2023, hội viên câu lạc bộ (CLB)“Cựu chiến binh (CCB) sản xuất-kinh doanh giỏi” các cấp trong tỉnh Gia Lai đã không ngừng nỗ lực vượt khó để làm giàu. Thành viên các CLB luôn đoàn kết, nghĩa tình, giúp đỡ lẫn nhau và giúp những mảnh đời còn nhiều khó khăn, thiếu thốn ổn định cuộc sống.
Sau những thất bại liên tiếp, anh Nguyễn Thành Luân (SN 1992, trú tại xã Quang Diệm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh) vẫn quyết tâm làm giàu trên mảnh đất quê hương với mô hình nuôi đông trùng hạ thảo. Anh vừa được T.Ư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trao tặng giải thưởng Lương Định Của năm 2022.
(GLO)- Những năm qua, phong trào “Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững“ ở huyện Ia Pa (tỉnh Gia Lai) đạt kết quả tích cực. Phong trào đã phát huy sự năng động, sáng tạo trong lao động sản xuất của nông dân, góp phần phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.
(GLO)- Nhờ chuyển đổi cây trồng phù hợp, sau hơn 20 năm gầy dựng cơ nghiệp, ông Phạm Văn Thùy (làng Xom Pốt, xã Ia Pia, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) đã trở thành gương sáng trong vượt khó làm giàu tại địa phương với mức thu nhập trung bình 350 triệu đồng/năm.
(GLO)- Mô hình trồng cây ăn quả kết hợp chăn nuôi đã đem lại cho gia đình ông Đào Văn Thụ (tổ 10, thị trấn Phú Túc, huyện Krông Pa) nguồn thu nhập trên 300 triệu đồng/năm.
(GLO)- Vốn là những nông dân nghèo, xuất phát điểm khó khăn, song bằng ý chí và nghị lực vươn lên, họ đã “bám đất, bám làng“ để xây dựng các mô hình kinh tế hiệu quả với quyết tâm làm giàu trên chính quê hương mình.
(GLO)- Nhờ chịu khó học hỏi, mạnh dạn thay đổi phương thức sản xuất nên không ít nông dân có thu nhập khá, đồng thời cung cấp ra thị trường những sản phẩm mới lạ, độc đáo.