Giảm nguy cơ ung thư đại trực tràng

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Duy trì một chế độ ăn uống kiểu Địa Trung Hải gồm nhiều trái cây, rau củ, hạt, ngũ cốc và cá, đồng thời ít uống nước ngọt giúp giảm 86% nguy cơ bị ung thư đại trực tràng.
 

 

Các nhà khoa học thuộc Trung tâm y tế Tel Aviv (Israel) rút ra kết luận trên sau khi khảo sát ở gần 1.000 tình nguyện viên từ 40 - 70 tuổi, theo Hãng tin New Kerala.

Nếu các tình nguyện viên chỉ ăn trái cây thì giảm được khoảng 30% nguy cơ bị ung thư. Tương tự đối với chế độ chỉ ăn cá hoặc chỉ giảm uống nước ngọt.

“Ở những người kết hợp cả ăn trái cây, cá và giảm nước ngọt, nguy cơ bị ung thư giảm 86%”, chuyên gia Naomi Fliss Isakov thuộc Trung tâm y tế Tel Aviv cho biết. Theo các chuyên gia, ung thư đại trực tràng phát triển từ khối u ở ruột và có liên quan đến chế độ ăn uống giàu calo, lạm dụng thịt đỏ và rượu song ít chất xơ.

M.D/thanhnien

Có thể bạn quan tâm

Bác sĩ thăm khám cho bệnh nhân mắc sởi điều trị tại Khoa Bệnh nhiệt đới (Bệnh viện Đa khoa tỉnh). Ảnh: N.N

Bệnh sởi diễn biến phức tạp

(GLO)- Những ngày qua, Gia Lai ghi nhận nhiều ca bệnh sởi ở trẻ em và người lớn. Hiện bệnh sởi đang diễn biến phức tạp. Nhiều trường hợp chủ quan, không kịp thời phát hiện bệnh đã trở thành nguồn lây cho gia đình và cộng đồng.

Gia Lai: Liên tiếp tử vong do bệnh dại, người dân lo ngại ổ dịch chó dại trong cộng đồng

Gia Lai: Liên tiếp tử vong do bệnh dại, người dân lo ngại ổ dịch chó dại trong cộng đồng

(GLO)- Chỉ từ tháng 12-2024 đến nay, tỉnh Gia Lai đã ghi nhận 5 ca tử vong do bệnh dại. Số lượt người đến tiêm phòng vắc xin dại cũng tăng cao do người dân lo ngại ổ dịch chó dại đã và đang tồn tại trong cộng đồng, vì vậy, chủ động tiêm phòng vắc xin dại khi chẳng may bị chó mèo cào, cắn.

Vì sao tập thể dục lại tốt cho não?

Vì sao tập thể dục lại tốt cho não?

Nhiều nghiên cứu cho thấy tập thể dục giảm nguy cơ mắc bệnh tim, đột quỵ, tiểu đường và ung thư. Tuy nhiên, chúng ta thường bỏ qua vai trò của việc tập thể dục trong việc giúp não khỏe mạnh.

Nhiễm cúm rồi có cần tiêm vắc xin?

Nhiễm cúm rồi có cần tiêm vắc xin?

Thời điểm lây lan mạnh nhất của virus cúm thường rơi vào khoảng 3 - 4 ngày đầu tiên của bệnh. Nếu trẻ đang bị cúm, bạn nên chờ cho đến khi trẻ hoàn toàn khỏi bệnh trước khi tiêm vắc xin cúm.

Nơi hy vọng chưa bao giờ tắt

Nơi hy vọng chưa bao giờ tắt

(GLO)- Với chức năng điều trị bệnh nhân nặng, nguy kịch, các y-bác sĩ Khoa Nội 12 (Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Quân y 211) luôn trong tâm thế sẵn sàng nhận nhiệm vụ trong mọi tình huống. Tại đây, niềm hy vọng chưa bao giờ tắt dù bệnh nhân đang trong tình huống “thập tử nhất sinh”.