(GLO)- Ngay cả những người có thời gian nghiên cứu, gắn bó lâu dài với văn hóa Tây Nguyên cũng không dám chắc là mình đã am tường về lễ thức, phong tục hết sức đa dạng, đậm tính truyền thống và nhân văn của cộng đồng các dân tộc thiểu số nơi đây.
(GLO)- Mỗi lần đi qua đèo Mang Yang, tôi không khỏi bồi hồi nhớ về quá khứ. Ở dưới chân đèo, dọc theo quốc lộ 19 chừng 20 km là những điểm qua lại bí mật của con đường hành lang Trung ương Bắc-Nam thời kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
(GLO)- Hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng tỉnh Gia Lai (17/3/1975 - 17/3/2025), Trường THPT chuyên Hùng Vương đã tổ chức “về nguồn” tại Làng kháng chiến Stơr (xã Tơ Tung) và Căn cứ địa cách mạng Khu 10 (xã Krong) thuộc huyện Kbang cho hơn 40 giáo viên, phụ huynh và học sinh lớp 11C8.
(GLO)- Bản tin hôm nay có những nội dung sau: Hội nghị BCH Đảng bộ UBND tỉnh lần thứ nhất; Đáp ứng với hàng rào kỹ thuật thương mại để nông sản vươn xa; Lễ bỏ mả của người Bahnar ở Kông Chro; Krông Pa lần đầu tiên tổ chức giải Marathon; Điểm sáng trong xây dựng cơ quan đạt chuẩn an toàn về ANTT…
(GLO)- Lễ hội Tây Nguyên không chỉ là sự kiện mang tính cộng đồng mà là “kho báu” cho du lịch. Đánh giá đúng thực trạng lễ hội trong các buôn làng để có giải pháp khai thác phát triển du lịch là vấn đề cần được tính đến.
(GLO)- Sau 26 sử thi Dăm Giông của dân tộc Bahnar do Nhà xuất bản Khoa học xã hội công bố từ năm 2005 trở lại đây, Tiến sĩ Nguyễn Tiến Dũng tiếp tục trình làng 2 sử thi mới là “Bia Phu đeo đá” và “Giông nhặt nhẫn của Sut Yang”.
(GLO)- Bằng nhiều nguồn lực hỗ trợ, cộng đồng người Bahnar ở huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) đã phục dựng nhiều lễ hội đặc sắc, góp phần bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa tại địa phương.
(GLO)- Phê duyệt quy trình nội bộ giải quyết đối với 2 thủ tục hành chính trong lĩnh vực đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư; Cảnh báo lây nhiễm HIV kiểu mới tại Gia Lai; Kbang phục dựng nhiều lễ hội đặc sắc của đồng bào Bahnar; 14 năm tù cho đối tượng gây ra hàng loạt vụ trộm cắp tài sản…
(GLO)- Những năm qua, công tác sưu tầm, nghiên cứu văn hóa dân gian của đồng bào các dân tộc ở khu vực Trường Sơn-Tây Nguyên đã gặt hái được nhiều thành tựu. Tuy nhiên, công tác nghiên cứu lý luận về về văn học dân gian ở địa phương, trong đó có truyện cổ Jrai, Bahnar còn khoảng trống đáng lưu tâm.
Anh Đinh Hốt (SN 1994 ở làng Tpôn, xã Chơ Long, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) không những đan lát, tạc tượng giỏi, mà còn biết chế tác, sử dụng nhiều nhạc cụ truyền thống, trình diễn cồng chiêng và hát dân ca.
(GLO)- Nằm sâu giữa đại ngàn Trường Sơn, làng Lơ Pơ (xã Chư Krêy, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) vẫn còn giữ vẻ bình yên đến lạ. Để vào được làng, du khách phải men theo nhiều đoạn đường đất uốn lượn rồi vượt qua những con đường mòn vắt vẻo giữa đồi núi quanh co.
(GLO)- Đối với người Tây Nguyên, tiếng trống đã trở thành thanh âm cội nguồn, không tách rời khỏi đời sống văn hóa tinh thần của cư dân nơi núi rừng Trường Sơn. Vì vậy, việc bảo tồn các loại trống da trong cộng đồng Bahnar, Jrai được thực hiện với những cách thức rất đặc biệt.
Nhà rông được ví như “hồn của làng”, vừa là không gian linh liêng vừa rất gần gũi với mỗi người Bahnar ở vùng đất Hà Tây (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai). Cộng đồng cũng luôn có ý thức gìn giữ, bảo tồn nhà rông để tiếp nối mạch nguồn văn hóa truyền thống
(GLO)- Tranh thủ thời gian rảnh rỗi, nhiều phụ nữ Bahnar ở xã Pờ Tó (huyện Ia Pa) lại ngồi vào khung cửi để dệt nên những tấm thổ cẩm cho bản thân, gia đình và bán cho mọi người.
(GLO)- Làng Kon Sơ Lăl cũ (xã Hà Tây, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) có tuổi đời trăm năm với những nét đẹp hoang sơ, giàu bản sắc của người Bahnar từng được kỳ vọng sẽ trở thành địa điểm du lịch hiện rơi vào cảnh hoang tàn.
(GLO)- Với bà con người Jrai, Bahnar trên địa bàn tỉnh Gia Lai, Tết cổ truyền của dân tộc là một ngày trọng đại, nên dù ở nơi xa, con cháu trong các gia đình đều tụ họp về nhà đông đủ để chung niềm vui sum vầy.
(GLO)- Đã gần 12 năm trôi qua nhưng tôi vẫn không quên chuyến thăm làng Groi (xã Đak Smar, huyện Kbang) năm ấy. Đó là năm 2012, tôi đi cùng với một đồng nghiệp trẻ cùng cơ quan. Bấy giờ, xã Đak Smar có 1 thôn người Kinh và 3 làng Bahnar. Và trong 3 làng thì đã có 2 làng tái định cư sau khi nhường đất để xây dựng thủy điện Ka Nak là làng Groi và làng Cam.
(GLO)- 4 Nghệ nhân Ưu tú người Bahnar, Jrai của tỉnh Gia Lai vừa được hỗ trợ kinh phí để trao truyền văn hóa truyền thống và đào tạo, bồi dưỡng thế hệ kế cận. Đây là sự động viên, khuyến khích đối với những “báu vật nhân văn” trong việc cống hiến cho sự nghiệp văn hóa dân tộc.
(GLO)- 4 Nghệ nhân Ưu tú người Bahnar, Jrai của tỉnh Gia Lai vừa được hỗ trợ kinh phí để trao truyền văn hóa truyền thống và đào tạo, bồi dưỡng thế hệ kế cận. Đây là sự động viên, khuyến khích đối với những “báu vật nhân văn” trong việc cống hiến cho sự nghiệp văn hóa dân tộc.
(GLO)- Sáng 5-5, Câu lạc bộ Hoàng Anh Gia Lai (HAGL) cho biết, tiền vệ Môi Sê được bầu chọn vào đội hình 11 cầu thủ tiêu biểu của Giải U19 Quốc gia 2023 vừa kết thúc vào tối 4-5 tại sân vận động tỉnh Tây Ninh.
(GLO)- Trong các nghi lễ của các dân tộc bản địa ở Tây Nguyên, lời khấn là một thành tố nghi thức không thể thiếu, dù đó là của riêng thành viên hay của chung cộng đồng buôn làng. Hầu hết những lời khấn đều có nội dung gần giống nhau và mang giá trị nhân văn sâu sắc, mong muốn đem đến sự bình yên cho con người và cộng đồng, hướng đến cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
(GLO)- Cũng như các dân tộc anh em trong cả nước, đồng bào Jrai, Bahnar ở Gia Lai sở hữu kho tàng văn học dân gian rất phong phú song chưa được sưu tầm, biên dịch đầy đủ. Với việc UBND tỉnh xây dựng dự thảo kế hoạch “Bảo tồn và phát huy giá trị văn học dân gian của các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Gia Lai đến năm 2030”, những “viên ngọc” văn học dân gian được kỳ vọng ngày càng tỏa sáng và phổ biến trong cộng đồng.