(GLO)- Sáng 25-10, tại cánh đồng làng Kgiang (xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai), Nhà hát Ca múa nhạc tổng hợp Đam San phối hợp với Trung tâm Văn hoá-Thông tin và Thể thao huyện tổ chức phục dựng nghi thức, nghi lễ cúng bến nước của người Bahnar.
(GLO)- Trong khuôn khổ các hoạt động văn hóa-thể thao của Ngày hội Du lịch huyện Kbang năm 2024, làng kháng chiến Stơr (xã Tơ Tung) đã phục dựng lễ “Tỉa lúa đầu năm”, trình diễn cồng chiêng và tổ chức nhiều hoạt động trải nghiệm thú vị cho du khách như đan lát, dệt thổ cẩm, tạc tượng…
Bản tin hôm nay có những thông tin sau: Hơn 300 lao động tham gia phiên giao dịch việc làm; Phục dựng lễ cầu mưa của người Bahnar ở Đak Đoa; Sẵn sàng chạy đồng hành “Vì bình yên biên giới”; Truy tố tài xế tông tử vong 3 người trong Câu lạc bộ bóng đá Hoàng Anh Gia Lai...
Bản tin hôm nay có những thông tin sau: Gia Lai hưởng ứng Cuộc thi trắc nghiệm trực tuyến tìm hiểu Nghị quyết Trung ương 8 khóa XIII; Đak Pơ phục dựng lễ hội Gầu Tào; Tỉnh Đoàn Gia Lai phát động Tháng Thanh niên năm 2024; Cưỡng đoạt tiền người mua sầu riêng, lãnh 18 tháng tù…
Nằm trong chuỗi các sự kiện của Ngày hội Văn hóa-du lịch TP. Pleiku, chiều 18-11, tại gốc đa làng IaNueng (xã Biển Hồ, TP. Pleiku) đã diễn ra nghi lễ phục dựng Lễ Pơ thi (Bỏ mả) của người Jrai. Nghi lễ do đội nghệ nhân đến từ làng Pleiku Roh (phường Yên Đổ, TP. Pleiku) tái hiện dưới sự chứng kiến và tham gia của đông đảo của người dân lẫn du khách.
(GLO)- Sáng 3-11, Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) phối hợp với UBND xã Đak Krong tổ chức phục dựng lễ mừng lúa mới của người Bahnar tại làng Đak Mong.
Trường THPT chuyên Hùng Vương thi chung kết "Đường lên đỉnh Olympia"; Nước sạch về trường vùng khó Chư Krêy; Phục dựng lễ “Mừng lúa mới” của người Jrai làng Bồ; Co.opmart giảm giá 50% tại chương trình “Tri ân từ trái tim”; Hội thảo “Học sinh với lối sống xanh” tại Gia Lai; Đảm đảm an ninh kinh tế, an ninh chính trị nội bộ trong tình hình mới là những thông tin đáng chú ý hôm nay.
(GLO)- Bản tin hôm nay có những thông tin sau: Tỉnh Đoàn Gia Lai khánh thành công trình “Di dời và phục dựng nhà rông thanh niên”; Krông Pa hướng dẫn quy trình đưa các sản phẩm nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử; Tập huấn quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận sản phẩm “Rau Đak Pơ”; Yêu cầu cán bộ, công chức, viên chức chấp hành nghiêm quy định về nồng độ cồn; 100% học viên Lào tập huấn về lĩnh vực nông nghiệp đạt khá, giỏi; Cảnh sát Môi trường đã lấy mẫu nước thải của Công ty TNHH Hải Phong.
(GLO)- Cộng đồng các dân tộc thiểu số bản địa Tây Nguyên nói chung, Gia Lai nói riêng có rất nhiều lễ hội truyền thống độc đáo và mang giá trị nhân văn sâu sắc. Tuy nhiên, dưới tác động của nền kinh tế thị trường và lối sống hiện đại, không ít nghi lễ bị lai tạp, thậm chí bị mai một hoặc biến mất khỏi không gian buôn làng.
(GLO)- Với mục đích bảo tồn và phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số tại địa phương, vừa qua, UBND huyện Ia Pa (tỉnh Gia Lai) tổ chức phục dựng lễ mừng lúa mới của người Jrai tại buôn Ama H'Lăk, xã Chư Mố.
(GLO)- Ngày 24-10, Nhà hát Ca múa nhạc tổng hợp Đam San phối hợp cùng UBND huyện Đức Cơ tổ chức phục dựng lễ cúng giọt nước tại giọt nước làng Krêl (xã Ia Krêl, huyện Đức Cơ).
Trong năm 2020, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch lựa chọn 7 lễ hội truyền thống các dân tộc thiểu số tại các tỉnh Điện Biên, Hà Giang, Yên Bái, Bình Phước, Lai Châu và Kon Tum để phục dựng, bảo tồn.
Khi tiến hành phục dựng lễ hội truyền thống, các địa phương không nên tùy tiện, lạm dụng những hình tức sinh hoạt văn hóa mới làm phai nhòa bản sắc văn hóa dân gian.
Bộ VH-TT-DL cho biết, bộ sẽ hỗ trợ phục dựng, bảo tồn lễ hội truyền thống dân tộc theo hướng tránh mang nặng yếu tố thương mại hoặc lợi dụng để hoạt động mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc và các tệ nạn xã hội khác trong đời sống xã hội, gây phản cảm và xa lạ với đồng bào...
(GLO)- Xin được bắt đầu bài viết bằng sự chứng kiến của chúng tôi về câu chuyện của 2 người bạn già gặp nhau sau gần 70 năm trên mảnh đất Đak Sơ Mei-quê hương của Anh hùng Wừu huyền thoại vào một ngày tháng 7-2019.
“Tôi làm cái nhỏ nhất cũng mất gần nửa tháng mới xong. Vậy nên có người mua thì có thu nhập, mà không có người mua thì để ngắm cũng vui. Mục đích chính khi tôi làm mô hình bờ xe nước thu nhỏ này là muốn lưu giữ lại hình ảnh một thời của bờ xe nước trên sông Trà, chứ không phải vì kinh tế“, ông Quýt cho biết.
(GLO)- Hoạt động phục dựng các nghi lễ, lễ hội truyền thống gắn với diễn tấu cồng chiêng tại Festival Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên năm nay đã nhận được sự quan tâm của đông đảo du khách xa gần. Nhiều sắc màu văn hóa được tái hiện sinh động, phản ánh chân thực đời sống tinh thần của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên, khiến du khách lưu luyến mãi dù Festival đã chính thức khép lại.
(GLO)- Nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên, trong 2 ngày (1 và 2-12), UBND tỉnh Gia Lai phối hợp với Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch các tỉnh Tây Nguyên tổ chức phục dựng các nghi lễ, lễ hội truyền thống gắn với diễn tấu cồng chiêng. Đây được xem là một nét đẹp văn hóa tinh thần của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.
(GLO)- Xã Tơ Tung, huyện Kbang là một địa phương giàu truyền thống cách mạng có đa dạng các loại hình sinh hoạt văn hóa, sinh hoạt cộng đồng còn lưu giữ trong đồng bào dân tộc Bahnar sinh sống tại nơi đây.