(GLO)- Những năm qua, huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai) đã triển khai nhiều giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy di sản văn hóa cồng chiêng của cộng đồng người Jrai. Đến nay, toàn huyện có 60 đội cồng chiêng với 1.829 thành viên.
(GLO)- Chiều 16-1, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Ia Grai tổ chức gặp mặt đại diện các cơ quan thông tấn, báo chí, phóng viên, nhà báo trên địa bàn tỉnh Gia Lai nhân dịp Tết Nguyên đán 2025.
(GLO)- Rời quê vào thôn Đà Bắc (xã Ia Lâu, huyện Chư Prông) lập nghiệp đã hơn 30 năm, nhưng cộng đồng người Mường vẫn luôn duy trì và nỗ lực bảo tồn văn hóa cồng chiêng của dân tộc. Với họ, “giữ lửa” cồng chiêng chính là cách làm thiết thực nhất tạo sự gắn kết bền chặt với quê hương, nguồn cội.
(GLO)- Sáng 2-11, tại xã Ia O, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai tưng bừng khai hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô tranh cúp A Sanh và Liên hoan văn hóa cồng chiêng huyện Ia Grai năm 2024. Sau đây là một số hình ảnh về Lễ hội dưới góc máy của Nhiếp ảnh gia Phạm Quý.
(GLO)- Cứ mỗi buổi sinh hoạt, khuôn viên Trường Phổ thông Dân tộc bán trú THCS Lơ Pang (xã Lơ Pang, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai) lại rộn ràng tiếng cồng chiêng. Âm thanh quen thuộc ấy đến từ đôi tay nhỏ bé của các em học sinh thuộc Câu lạc bộ (CLB) Cồng chiêng của trường.
(GLO)- Nằm giữa lòng TP. Pleiku, làng Pleiku Roh phần nào đã bị “cơn lốc” đô thị hóa cuốn đi những nét đặc trưng về mặt kiến trúc của người Jrai. Thế nhưng, bản sắc văn hóa truyền thống của một ngôi làng Jrai xưa vẫn được người dân nơi đây gìn giữ và tiếp nối qua từng thế hệ.
(GLO)- Những ngày qua, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, kiều bào và bạn bè quốc tế đều bày tỏ sự xúc động, tình cảm tiếc thương, đau buồn khi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng qua đời.
(GLO)- Không khí chuẩn bị cho Festival Văn hóa cồng chiêng Gia Lai 2023 đang rộn ràng tại khắp các buôn làng. Cộng đồng Bahnar, Jrai đều mong muốn góp sắc màu văn hóa trong ngày hội tôn vinh không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
Cuối tháng 6 vừa qua, UBND TP Đà Lạt chính thức gửi hồ sơ đến Tổ chức Giáo dục - Khoa học - Văn hóa Liên hiệp Quốc (UNESCO), đề nghị gia nhập Mạng lưới các Thành phố sáng tạo về Âm nhạc. Hồ sơ gửi đi mang theo niềm kỳ vọng không chỉ của gần 300 ngàn công dân “Thành phố ngàn hoa”, mà còn của Nhân dân tỉnh Lâm Đồng và cả Việt Nam...
(GLO)- Không gian văn hóa cồng chiêng là di sản vô giá, là niềm tự hào từ bao đời nay của đồng bào các dân tộc thiểu số ở huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai. Thời gian qua, huyện đã có nhiều giải pháp để bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa cồng chiêng.
(GLO)- Như những đóa pơ lang rực rỡ trong tiết xuân Tây Nguyên, đội ngũ nghệ nhân ưu tú với tài năng đặc biệt đã góp phần làm nên mùa xuân vĩnh hằng cho di sản văn hóa cồng chiêng.
(GLO)- Nhờ xuống trước 1 ngày để tham dự hội diễn nghệ thuật cồng chiêng xã Kông Lơng Khơng (huyện Kbang) nên tôi biết thêm nhiều điều thú vị. Vậy nên, muốn hiểu được đời sống thực sự của cồng chiêng chỉ có thể về làng, trong không gian sinh sống ngàn đời của những chủ nhân.
(GLO)- Với sự hiện diện của những ngôi làng Jrai lưu giữ nét văn hóa truyền thống độc đáo, cảnh sắc thiên nhiên hữu tình cùng với truyền thống anh hùng của vùng căn cứ địa trong hai cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, xã Gào (TP. Pleiku) đang tập trung phát triển du lịch cộng đồng.
(GLO)- Hình ảnh những người phụ nữ bên bộ cồng chiêng hòa tấu nhịp nhàng đã trở nên khá quen thuộc với người dân tổ dân phố Pyang (thị trấn Kông Chro). Giờ đây, không chỉ nam giới mà chị em cũng góp phần lan tỏa, làm nên sức sống mới đối với không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
Ngày 24/5, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức Lễ khởi động thực hiện dự án “Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk“.
Tỉnh Kon Tum có hơn 40 thành phần dân tộc; trong đó, có 7 DTTS tại chỗ là Xơ Đăng, Ba Na, Gia Rai, Giẻ-Triêng, Hrê, Brâu và Rơ Măm. Với đồng bào DTTS, cồng chiêng và múa xoang là hoạt động không thể thiếu trong đời sống tinh thần mỗi khi cộng đồng bước vào lễ hội. Nét văn hóa này cũng đã và đang được đồng bào DTTS bảo tồn, gìn giữ, phát huy.
(GLO)- Nhiều trí thức trẻ người Jrai ở huyện Krông Pa ngày càng ý thức sâu sắc về cội nguồn và tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc mình. Họ đang nỗ lực tuyên truyền về ý nghĩa, chỗ đứng của không gian văn hóa cồng chiêng để thêm yêu quý, gắn bó và xác định trách nhiệm với di sản văn hóa dân tộc.
(GLO)- Với đồng bào dân tộc Jrai ở xã Ia Ko (huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai), không gian văn hóa cồng chiêng từ lâu đã trở thành giá trị văn hóa tinh thần không thể thiếu trong đời sống cộng đồng.
“Vì muốn giữ văn hóa nguyên bản, sự mộc mạc của con người Tây Nguyên, tôi chọn du lịch cộng đồng để vừa quảng bá vừa bảo tồn theo kiểu “lấy di sản nuôi di sản“. Du khách sẽ trải nghiệm văn hóa cồng chiêng, đan lát, tạc tượng, dệt thổ cẩm, tham gia tour trekking…“, anh Đinh A Ngưi (37 tuổi), dân tộc Ba Na, chia sẻ về việc làm du lịch cộng đồng ở bản làng mình.
(GLO)- Những năm gần đây, TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) luôn gắn việc bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống của đồng bào dân tộc Jrai, Bahnar với phát triển du lịch. Cùng với phát huy vai trò chủ thể, thành phố còn mở các lớp truyền dạy cồng chiêng, tổ chức hội thi, hội diễn, sự kiện văn hóa… để các đội cồng chiêng có cơ hội thể hiện tài năng và mang lại những trải nghiệm thú vị cho du khách gần xa.
(GLO)- Thắng cảnh Biển Hồ thuộc quần thể “Khu du lịch sinh thái lâm viên Biển Hồ-Chư Đang Ya“ nằm trong danh sách các khu du lịch quốc gia trong “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam và vùng Tây Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030“.