Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Guo Jiakun ngày 10/1 cho biết, quy mô lây lan các bệnh truyền nhiễm đường hô hấp ở Trung Quốc năm nay thấp hơn so với cùng kỳ năm ngoái, và metapneumovirus ở người (HMPV) đã lưu hành hơn 60 năm, không phải chủng vi-rút mới.
(GLO)- Ngoại trưởng Israel- Katz bảo vệ quyết định cấm Tổng thư ký Liên hợp quốc nhập cảnh Israel, bất chấp sự phản đối của hơn 100 quốc gia, Times of Israel hôm 13/10 đưa tin.
(GLO)- Giận dữ, lo lắng, thất vọng rồi hy vọng là tâm trạng chung của đa số người dân Ukraine lúc này sau hai năm rưỡi nổ ra xung đột với Nga. Tất cả đều muốn sớm kết thúc chiến tranh, thậm chí chấp nhận đánh đổi ít nhiều lợi ích.
(GLO)- Dù phải đối diện trước những phản đối, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu vẫn tuyên bố gia tăng áp lực lên Gaza. Theo đó, lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) đã điều các máy bay chiến đấu tấn công 25 mục tiêu ở Dải Gaza.
(GLO)- Ngày 27/6, Tổng thống Ferdinand Marcos Jr. nói về sự cố xảy ra hôm 17/6 tại Bãi Cỏ Mây không phải là "cuộc tấn công vũ trang" của Trung Quốc nhằm vào tàu và thủy thủ Philippines, nhưng Manila cần "làm nhiều hơn" thay vì chỉ phản đối hành động của Bắc Kinh.
(GLO)- Ngày 24/6, Bộ Ngoại giao Nga đã triệu tập Đại sứ Mỹ Lynne Tracy và tuyên bố Washington phải "chịu trách nhiệm tương tự Ukraine" về vụ tấn công bằng tên lửa tầm xa ATACMS mang đầu đạn chùm vào bán đảo Crimea.
(GLO)- Bộ Ngoại giao Armenia ngày 21/6 cho biết nước này đã chính thức công nhận Nhà nước Palestine. Động thái được cho là bất chấp sự phản đối của Israel.
(GLO)- Tổng thống Colombia Gustavo Petro khẳng định cắt đứt quan hệ ngoại giao với Israel, động thái phản đối hành động của Israel trong cuộc chiến với Hamas ở Dải Gaza.
(GLO)- Trong cuộc phỏng vấn với BBC ngày 7/4, Tổng thư ký tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg cho rằng, Ukraine cuối cùng có thể phải chấp nhận một số thỏa hiệp với Nga để chấm dứt xung đột.
(GLO)-Theo RT, hàng nghìn người biểu tình tập trung bên ngoài Hội đồng thành phố Belgrade hôm 24/12 phản đối đảng Tiến bộ Serbia (SNS) của Tổng thống Aleksandar Vucic chiến thắng trước liên minh Serbia chống bạo lực (SPN) thân Liên minh châu Âu (EU) trong cuộc bầu cử quốc hội tuần trước.
(GLO)-Dịp Giáng sinh, tại các thành phố và địa phương ở Israel có nhiều cộng đồng người theo đạo Thiên chúa sinh sống thường nhộn nhịp không khí lễ hội nhưng năm nay, xung đột đang diễn ra tại Dải Gaza khiến không khí đón Giáng sinh trở nên tẻ nhạt và đìu hiu.
(GLO)-ABCNews ngày 19/10 dẫn tuyên bố của lực lượng cảnh sát Capitol, đơn vị chịu trách nhiệm đảm bảo an ninh tại khu phức hợp tòa nhà Quốc hội Mỹ trên Điện Capitol ở thủ đô Washington, xác nhận, hơn 300 người đã bị bắt giữ trong cuộc biểu tình phản đối chiến sự ở Dải Gaza.
(GLO)-Tờ Wall Street Journal mới đây đưa tin, chính phủ Ukraine có thể phải đối mặt với tình trạng thiếu tiền và không thể trả lương trong tháng 11 nếu Quốc hội Mỹ không thông qua một đợt bơm tiền khác cho Ukraine.
(GLO)-Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (OIC) đã nhất trí tổ chức một cuộc họp khẩn cấp bộ trưởng theo hình thức trực tuyến vào ngày 31/7 tới để thảo luận hành vi báng bổ kinh Koran liên tiếp xảy ra gần đây ở Thụy Điển và Đan Mạch.
Hội Hữu nghị Bỉ-Việt Nam ủng hộ nhân dân Việt Nam kêu gọi cộng đồng quốc tế gia tăng sức ép nhằm chấm dứt các hành động đơn phương gây căng thẳng tình hình ở Biển Đông.
Các quan chức cấp cao của Philippines khẳng định sẽ phản đối và yêu cầu Trung Quốc giải thích thông tin cho tàu khảo sát vào vùng đặc quyền kinh tế nước này.
Triều Tiên ngày 8/8 chỉ trích Hàn Quốc đi ngược lại tinh thần của Tuyên bố Panmunjom và làm ảnh hưởng đến không khí hòa giải ở vùng biên giới giữa hai nước trong một động thái phản đối cuộc Đối thoại Quốc phòng chung Hàn Quốc-Mỹ (KIDD) lần thứ 14 diễn ra tại thủ đô Seoul cuối tháng 7 vừa qua.
Về phản ứng của Việt Nam trước những diễn biến mới hiện nay ở Syria, ngày 15/4, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng cho biết: “Việt Nam quan ngại trước tình hình hiện nay tại Syria và phản đối việc sử dụng vũ lực đe dọa cuộc sống của người dân vô tội cũng như hòa bình, ổn định tại khu vực“.
Tân hoa xã đưa tin, ngày 4-12, Trung Quốc khẳng định, việc một thị trưởng Nhật Bản đề xuất đổi tên gọi quần đảo Điếu Ngư (Nhật Bản gọi là Senkaku) sẽ không thể thay đổi sự thật rằng quần đảo này thuộc Trung Quốc.