(GLO)- Từ lúc còn nhỏ, tôi đã quen với hình ảnh của mẹ-một người phụ nữ cần mẫn, tảo tần từ sáng đến tối. Mẹ như bông lúa chín, dẻo dai trước nắng mưa nhưng vẫn mang trên mình những dấu ấn của thời gian.
(GLO)- Không phải ngẫu nhiên mà xưa nay danh xưng “phái đẹp” lại chỉ dùng khi nói về phụ nữ. Họ còn được ví như những bông hoa tươi thắm với tất cả sự nâng niu, yêu mến bởi cái đẹp tự thân không thể phủ nhận.
(GLO)- Tháng Giêng mang theo những cơn gió se lạnh còn sót lại của mùa đông, hòa vào chút nắng dịu dàng của mùa xuân. Ngay sau Tết, mẹ tôi đã vội vàng ra đồng.
(GLO)- Từ khi còn nhỏ, tôi đã có thói quen dậy sớm. Mỗi khi tiếng mấy con gà ở chái bếp cất lên, tiếng đòn gánh dựng ở góc nhà sơ ý va vào liếp cửa, tôi lại nghe tiếng ho cố nén của mẹ. Lại thấy thương mẹ nhiều hơn.
(GLO)- Ở quê, mẹ tôi vẫn dùng bếp củi. Mỗi lần về quê, tôi rất thích ngồi bên bếp lửa ấy, thi thoảng lại dụi đầu vào vai mẹ. Ngọn lửa tí tách reo vui gọi về trong tôi biết bao kỷ niệm ấu thơ.
(GLO)- Hồ Thế Hà là Phó Giáo sư-Tiến sĩ Ngữ văn, anh vừa là nhà thơ, nhà nghiên cứu và phê bình văn học. Nhưng anh khởi đầu nghiệp chữ từ thơ và hiện vẫn đắm đuối với thơ.
(GLO)- Mẹ luôn là cảm hứng sáng tác vô tận của tác giả Bút Biển. Lần này là một nỗi day dứt, sự thương nhớ khôn nguôi khi sực nhớ cả một đời mẹ không có ngày sinh nhật...
Bệnh ung thư đã cướp đi tuổi thơ của nhiều bệnh nhi. Ở độ tuổi này, thay vì được cắp sách đến trường, vui đùa cùng bạn bè… thì giờ đây, cuộc sống của các em phải trải qua ngày tháng lấy bệnh viện làm nhà, những lần hóa trị, xạ trị.
(GLO)- Đằng sau những người chiến sĩ cống hiến máu xương cho Tổ quốc là sự hy sinh lặng lẽ của những người mẹ. Họ lặng thầm tiễn lần lượt chồng, con lên đường để rồi mòn mỏi chờ đợi, nỗi đau dằng dặc đổi lấy niềm vui chung của quê hương, đất nước...
Chúng tôi tìm về xã Minh Quân (H.Trấn Yên, Yên Bái) hỏi gia đình anh hùng - liệt sĩ Đỗ Duy Phú, ai cũng lắc đầu: "Ở đây chỉ có Nguyễn Danh Phú". Thì ra, rất nhiều văn bản, tài liệu đều viết nhầm tên liệt sĩ.
Năm nay, bước qua tháng Chạp tiết trời mới se lạnh. Cái lạnh dễ chịu, có chút hanh khô khiến tôi nhớ da diết những cái Tết hơn chục năm về trước - thuở còn độc thân.
(GLO)- Vẫn bằng thủ pháp lạ hóa với “tiếng chim nghiêng qua mái”, “bài ca chín rồi”, “hương trầm nâng khăn”…, những lời thơ trong bài “Mẹ và mùa xuân” của nhà thơ Lê Từ Hiển dạt dào xúc cảm, thổn thức nỗi nhớ thương.
(GLO)- Ngô Thanh Vân đang chín, cái chín của người từng trải. Chị vừa mở rộng tầm quan sát, liên tưởng nhưng lại cũng rất “giữ mình“ trong cảm xúc cá nhân. Vì thế, nỗi niềm thơ của chị dẫu có vẻ riêng tư nhưng lại nói hộ nhiều người. Không nhiều tìm tòi, cũng không phá cách thi pháp, thơ chị như những cơn mưa nhỏ làm mát ngày nắng hạ, mà cái ngày nắng ở Tây Nguyên ấy, nó khô khát biết chừng nào.
Những dòng sông chảy dọc theo những buôn làng của người dân tộc bản địa mang dòng nước mát lành, chở nặng phù sa góp phần dệt nên diện mạo và bản sắc văn hóa nơi mảnh đất huyền bí này.
Đại úy Hồ Tấn Dương, 36 tuổi, Phó đội trưởng Đội CSĐT tội phạm về hình sự, kinh tế và ma túy Công an H.Lấp Vò (Đồng Tháp), hy sinh khi truy bắt tội phạm, để lại bao tiếc thương cho người thân và đồng đội.
(GLO)- Biển miền Trung mỗi năm 2 mùa cá cơm. Cá cơm chủ yếu đem làm mắm, nhưng ăn tươi cũng ngon, ăn khô cũng không tệ. Quãng giữa năm rộ mùa, cá cơm giá rẻ mà trời lại được nắng, mẹ tôi hay mua nhiều về rải phơi; xong cho vào bịch ni lông cất kỹ, dự trữ trong nhà món cá cơm khô.
(GLO)- “Ai tàu hũ, bánh lọc nóng không?“. Tiếng rao ấm áp, giản dị ấy là của bà Hóa đã bước qua tuổi 60. Hàng ngày, cứ tầm xế chiều, bà lại quảy đôi quang gánh bán dạo trong xóm tôi. Bóng gầy đổ dài theo ánh nắng chiều, mồ hôi rịn thấm lưng áo dễ nhận ra bà đã mang trên vai biết bao lo toan, vất vả.
(GLO)- Có lẽ không phải chờ đến lúc mái đầu ngả bạc thì ta mới hiểu được lòng mẹ. Khi muốn cất lên câu hát “Mẹ ơi, con đã già rồi“ tức là lúc đó, tuổi của mẹ cũng đã lớp lớp mây ngàn. Trong tất cả những ngọt ngào, nồng ấm của cuộc đời mà ta may mắn nhận được, tuyệt nhất vẫn là trái tim của người mẹ, một trái tim dù chịu nhiều đau khổ vẫn muốn dâng hiến vẹn tròn cho con cháu.
(GLO)- Tôi lên 7 tuổi thì mẹ sinh em gái. Khi em cứng cáp, biết đi chập chững là lúc tôi đảm nhận nhiệm vụ chăm em cho ba mẹ đi làm. Vậy là hàng ngày, ngoài buổi sáng đi học, tôi còn phụ việc nhà, cho em ăn uống, vệ sinh và ru em ngủ đúng giờ giấc.
(GLO)- Trong một bài viết về mẹ, con trai tôi ao ước khi lớn lên sẽ giàu có để đưa mẹ đi khắp nơi. Ước mơ của con đã gợi lại trong tôi một thời niên thiếu hồn nhiên nhiều mơ ước. Và tôi chắc rằng ai trong đời cũng từng có những ước mơ. Dù có thành hiện thực hay không, những ước mơ cũng làm người ta mạnh mẽ hơn, có thêm động lực để vượt qua những khó khăn, tuyệt vọng.
(GLO)- Dù các ngành, địa phương đã triển khai nhiều giải pháp nhưng tình trạng tảo hôn trên địa bàn các huyện biên giới vẫn diễn ra. Hậu quả là nhiều thiếu nữ bỏ học giữa chừng để làm mẹ khi còn rất trẻ, để lại nhiều hệ lụy trong đời sống xã hội.
(GLO)- Tôi trở về mái nhà xưa. Nép êm êm sau gốc bơ già là chái bếp mẹ còn giữ. Mẹ tôi tóc bạc lưng còng vẫn cặm cụi khều than, chụm thêm củi cho bếp lửa đượm hồng.
Nghiên cứu kéo dài gần nửa thế kỷ của Mỹ cho thấy có thể dự đoán lần nhồi máu cơ tim hoặc đột quỵ đầu tiên của một người thông qua lối sống của chính mẹ họ.