Sau 10 năm khởi nghiệp với mô hình nuôi chim trĩ, ong dú, anh Tô Vũ Thành Tín (Ân Tín, huyện Hoài Ân, Bình Định) đã thành công ngoài mong đợi, lãi ròng gần 1 tỷ đồng/năm. Mới đây, anh được vinh dự nhận Huân chương Lao động hạng Ba.
(GLO)- Hàng năm, Gia Lai có hàng ngàn thanh niên hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ Công an nhân dân trở về địa phương. Các tổ chức Đoàn-Hội trong tỉnh đã triển khai các chương trình tư vấn giới thiệu việc làm cho bộ đội xuất ngũ, giúp họ có công việc và thu nhập ổn định.
(GLO)- Dường như với con người miệt sông nước, cuộc đời cũng như một dòng trôi. Nước đưa đẩy tới đâu, thuyền lênh đênh tới đó, cứ vậy mà thuận theo, chấp nhận, chẳng cưỡng cầu.
(GLO)- Ngày 31-12, Ủy ban Hội Liên hiệp thanh niên (LHTN) Việt Nam tỉnh Gia Lai hội nghị lần thứ 2 (mở rộng) khóa VIII, nhiệm kỳ 2024-2029, tổng kết công tác Hội và phong trào thanh niên năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025.
(GLO)- Sau khi tham gia các khóa đào tạo nghề tại địa phương, nhiều lao động trẻ ở huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) đã tự tin lập thân, lập nghiệp. Nhờ vững tay nghề, họ đã có việc làm và thu nhập ổn định, vươn lên làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
Biết ơn dân làng đã góp tiền cho vào đại học, Hồ Thi Trạch (SN 1983, Trung Quốc) sau khi thành tài ở thành phố chọn trở về quê hương báo đáp ân tình năm xưa.
Sau gần nửa thế kỷ những đoàn người di dân đến từ các vùng Hà Đông, Tầm Xá, Đông Anh, Gia Lâm của Thủ đô Hà Nội mang theo nghề truyền thống ngàn năm trồng dâu, nuôi tằm, kéo tơ để sinh cơ, lập nghiệp trên vùng kinh tế mới Nam Ban, Lâm Hà của tỉnh Lâm Đồng.
(GLO)- Với đức tính cần cù và khả năng sáng tạo, nhiều hộ gia đình ở xã Nghĩa Hưng (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) đã gầy dựng cuộc sống sung túc nơi miền quê mới.
(GLO)- Nhằm giúp cán bộ Đoàn và đoàn viên, thanh niên có thêm ý tưởng, kiến thức mới để khởi nghiệp, lập nghiệp, ngày 30-8, Thành Đoàn Pleiku tổ chức tham quan học tập mô hình thanh niên làm kinh tế giỏi tại Trung tâm Dạy nghề pha chế Gia Lai-TRS1 Training Center.
Từ bỏ công việc ổn định với mức lương tốt, anh Trần Bảo Huy lập nghiệp với cây xương rồng tai thỏ. Không chỉ tạo ra những sản phẩm chất lượng từ loài cây này mà anh còn giúp người nông dân có thêm thu nhập nhờ trồng xương rồng tai thỏ.
(GLO)- Anh Lê Văn Dương và chị Lê Thị Hiền đều từ quê hương Thanh Hóa vào huyện biên giới Đức Cơ (tỉnh Gia Lai) lập nghiệp. Bằng tình yêu lao động cùng với sự hỗ trợ của Công ty 75 (Binh đoàn 15), anh chị cùng nhau gầy dựng cuộc sống, vun đắp hạnh phúc gia đình.
(GLO)- Sáng 17-5, Hội Liên hiệp thanh niên (LHTN) Việt Nam huyện Kông Chro đã tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ VII (nhiệm kỳ 2024-2029) với sự tham gia của 99 đại biểu đại diện cho 7.303 hội viên, thanh niên của 15 tổ chức cơ sở Hội trực thuộc.
(GLO)- Sáng 9-4, Hội Liên hiệp thanh niên (LHTN) huyện Chư Pưh tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ IV(nhiệm kỳ 2024-2029) với 110 đại biểu là những hội viên ưu tú thay mặt cho 8.715 hội viên của 36 chi hội trực thuộc Ủy ban Hội LHTN Việt Nam huyện.
Chập chững lên ba, cơn sốt bại liệt cướp mất khả năng tự di chuyển của Trần Thị Ngọc Hiếu (39 tuổi), khiến chị phải làm bạn với xe lăn. Năm 2008, chị rời quê nhà Đồng Nai lên Thành phố Hồ Chí Minh học nghề làm tranh đá quý. Tưởng ra nghề, được nhận việc, mọi thứ sẽ ổn thỏa. Nhưng không, môi trường làm việc thiếu thân thiện khiến chị chạnh lòng, đành xin nghỉ để tìm lối đi riêng.
(GLO)- Trò chuyện với P.V, chị Nay HHao (buôn Hiao, xã Chư Băh, thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai) cho hay: Sau khi tốt nghiệp Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Đông Gia Lai, chị quyết định tham gia học nghề tại Khoa Nông-lâm (Trường Cao đẳng Gia Lai). Trong quá trình học tập tại đây, chị được miễn học phí, ở ký túc xá và được hỗ trợ gần 1,1 triệu đồng/tháng.
Sáng 22-9, tại Hội trường 10-12, UBND Chư Pưh (tỉnh Gia Lai) tổ chức hội nghị đối thoại giữa Chủ tịch UBND huyện Lê Quang Thái với thanh niên năm 2023 về chủ đề "Lập nghiệp, khởi nghiệp gắn với chuyển đổi số".Đồng chủ trì hội nghị còn có các ông, bà: Nguyễn Xuân Hùng-Trưởng phòng Nội vụ huyện và Phạm Thị Thu Thảo-Bí thư Huyện Đoàn Chư Pưh.
(GLO)- Thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, nhiều đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) huyện Đak Pơ đã tích cực phấn đấu để lập thân, lập nghiệp và làm giàu trên mảnh đất quê hương.
Bỏ công việc tại thành phố lớn, chàng trai trẻ quyết định trở về quê thuê 3,5 ha đất làm trang trại “thuần tự nhiên“ để được hòa mình vào với cây cỏ. Ông chủ trẻ này đã đưa ra triết lý “hòa vào thiên nhiên“.
Dù năm 2021 dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp nhưng công tác Hội và phong trào thanh niên vẫn đảm bảo chủ đề công tác 'Thanh niên khởi nghiệp, lập nghiệp' và để lại nhiều dấu ấn trên mặt trận phòng chống dịch.
(GLO)- Thay vì rời nông thôn ra thành thị lập nghiệp, nhiều người lại bỏ phố về quê xây dựng trang trại. Trong họ hẳn có những suy tính, ấp ủ riêng song quyết định dịch chuyển “ngược“ ấy cũng đã tác động nhất định đến sự phát triển của địa phương.
Dù đã gần Tết Nguyên đán nhưng khi dịch bệnh tạm lắng, lao động ở các địa phương, vùng nông thôn đã trở lại các đô thị lớn. Đây là tín hiện vui, tuy nhiên cũng sẽ dần phô bày sự mất cân đối trong bức tranh phát triển kinh tế chung của cả nước.
(GLO)- Tôi xin mượn đầu đề một bài thơ nổi tiếng, sau là tên tập thơ của nhà thơ Dương Hương Ly-“Mảnh đất nuôi ta thành dũng sĩ“ để viết về bạn tôi, nhà thơ Phạm Đức Long những ngày đầu đến Gia Lai lập nghiệp và bước vào nghiệp viết.