(GLO)- Mặc dù mới “bén đất” Ia Pa (tỉnh Gia Lai) hơn 1 năm nay, song mô hình trồng dâu nuôi tằm đã mang lại hiệu quả cao, mở ra cơ hội chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại địa phương.
(GLO)- Sau gần 4 năm hoạt động, Hợp tác xã (HTX) Kén tằm Gia Lai (thôn Hà Lòng 2, xã Kdang, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) đã liên kết với người dân mở rộng diện tích trồng dâu nuôi tằm theo hướng bền vững, mang lại thu nhập cao.
(GLO)- Hơn 1 năm trở lại đây, một số hộ hội viên phụ nữ ở huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) đã chuyển hướng sang nghề trồng dâu nuôi tằm và bước đầu mang lại hiệu quả khả quan.
Sau gần nửa thế kỷ những đoàn người di dân đến từ các vùng Hà Đông, Tầm Xá, Đông Anh, Gia Lâm của Thủ đô Hà Nội mang theo nghề truyền thống ngàn năm trồng dâu, nuôi tằm, kéo tơ để sinh cơ, lập nghiệp trên vùng kinh tế mới Nam Ban, Lâm Hà của tỉnh Lâm Đồng.
(GLO)- Những năm gần đây, nhiều hộ dân ở xã Ia Le (huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai) có nguồn thu nhập ổn định từ việc chuyển đổi các loại cây trồng kém hiệu quả sang trồng dâu nuôi tằm.
(GLO)- Người xưa có câu: “Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng” để nói về sự vất vả của những người làm nghề trồng dâu nuôi tằm. Tuy nhiên, nghề này lại đang đem lại sự khấm khá cho nhiều nông dân ở huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai.
(GLO)- Nhiều nông dân ở huyện Ia Pa (tỉnh Gia Lai) đã chủ động chuyển đổi cơ cấu cây trồng, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu và nâng cao hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích.
(GLO)- Thông qua tổ hội nghề nghiệp và hợp tác xã (HTX), bà con nông dân huyện Ia Grai từng bước tham gia mô hình liên kết giữa sản xuất với tiêu thụ. Cái “bắt tay” giữa nông dân, HTX và doanh nghiệp góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế.
(GLO)- Xen trong tiếng nhạc xập xình là lời gia chủ mời thân hữu trong làng đến dự tiệc cưới. Vậy mà ở một khoảnh đất cách rạp cưới độ chục bước chân, vợ chồng anh Kpăh Thuy (làng Bạc Kuao, xã Ia Băng, huyện Chư Prông) vẫn cặm cụi chăm sóc nương dâu của gia đình.
(GLO)- Nhờ mạnh dạn chuyển đổi diện tích cà phê, hồ tiêu kém hiệu quả sang trồng dâu nuôi tằm gắn với liên kết sản xuất, nhiều gia đình hội viên phụ nữ ở làng Ia Mang (xã Ia Dơk, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai) có thu nhập ổn định.
(GLO)- Giá vật tư nông nghiệp tăng cao đã ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của nông dân huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai). Tuy nhiên, nhờ sự quan tâm hỗ trợ của chính quyền cùng việc áp dụng tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào sản xuất của người dân, ngành nông nghiệp huyện đã có nhiều khởi sắc.
Cùng 1 diện tích đất nhưng người dân tại xã Tân Văn (huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng) đã có thu nhập cao hơn từ 6-7 lần nhờ chuyển đổi trồng lúa sang trồng dâu nuôi tằm.
Mỗi tháng, gia đình anh Phạm Đức Tuyền, thôn Đồng Lạc 4, xã Đinh Lạc (huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) nuôi 20 hộp tằm, xuất bán khoảng hơn 1 tấn kén. Với giá kén tằm bán hiện nay khoảng 200.000 đồng/kg, trừ chi phí sản xuất, gia đình thu về hơn 130 triệu đồng/tháng. Anh trở thành tỷ phú nhờ nghề trồng dâu nuôi tằm.
(GLO)- Từ năm 2019, huyện Ia Grai đã triển khai mô hình trồng dâu nuôi tằm với quy mô 14,6 ha tại các xã: Ia Bă, Ia Hrung, Ia Grăng và Ia Pếch. Tuy nhiên, do không tìm được đầu ra sản phẩm nên hiện chỉ còn một số hộ tại xã Ia Bă và Ia Pếch duy trì mô hình này.
(GLO)- Để nói lên sự vất vả của nghề trồng dâu nuôi tằm, người xưa thường ví von: “Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng“. Tuy nhiên, nhiều nông dân xã Ia Pếch (huyện Ia Grai) đã chứng minh nuôi tằm không quá vất vả, mất nhiều thời gian, lại ít tốn chi phí mà thu nhập lại cao.
(GLO)- Diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 khiến giá cả một số mặt hàng nông sản xuống thấp và khó tiêu thụ. Tuy nhiên, người trồng dâu nuôi tằm tại huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) vẫn có thu nhập ổn định nhờ thiết lập chuỗi liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm.
(GLO)- Sau cuộc khủng hoảng do hồ tiêu chết hàng loạt và giá giảm sâu, cuộc sống của người dân huyện Chư Pưh (tỉnh Gia Lai) đang dần hồi sinh. Những vườn hồ tiêu từng bị bỏ hoang ngày nào đang được phục hồi nhanh chóng. Nét tươi vui đang hiện dần trên khuôn mặt người dân nơi đây.
(GLO)- Thời gian qua, huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, đồng thời chú trọng xây dựng chuỗi liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích.
Dù sản lượng tơ tằm của Việt Nam đang đứng trong tốp 5 của thế giới, tuy nhiên ngành dâu tằm tơ đang gặp nhiều khó khăn trong sản xuất do thiếu nguồn giống, nghiên cứu khoa học còn chậm phát triển. Để ngành này phát triển bền vững, nhiều ý kiến cho rằng Bộ NNPTNT, các địa phương trọng điểm cần có những giải pháp thực tế, mang tính đột phá.
(GLO)- Nhiều hộ nông dân ở thị trấn Chư Prông, Gia Lai đã chuyển đổi diện tích đất sản xuất không hiệu quả sang trồng dâu nuôi tằm. Hướng đi mới mẻ này giúp nhiều hộ có nguồn thu nhập khá cao.
Thời gian qua, 'thủ phủ hồ tiêu' Chư Sê tỉnh Gia Lai xác định hướng đi mới với cây dân tằm, khi sản phẩm chủ lực bị rớt giá thê thảm. Nơi này vừa triển khai thí điểm mô hình trồng dâu nuôi tằm theo kỹ thuật và giống mới và bước đầu đã đạt được tín hiệu khả quan, với hiệu quả kinh tế được đánh giá cao gấp ba lần so với các loại cây trồng truyền thống, từng bước giúp nông dân có cuộc sống ổn định hơn.
(GLO)- Chiều 26-3, UBND huyện Kông Chro (Gia Lai) phối hợp với Công ty cổ phần Dâu tằm tơ Mang Yang tổ chức hội nghị liên kết trồng dâu nuôi tằm trên địa bàn. Tham dự có lãnh đạo UBND, cán bộ nông nghiệp 14 xã, thị trấn; đại diện các hợp tác xã và một số hộ nông dân trên địa bàn huyện.
(GLO)- Ngày 6-3, UBND xã Kông Lơng Khơng và Kon Ple phối hợp với Công ty Cổ phần Dâu tằm tơ Mang Yang tổ chức hội thảo triển khai liên kết đầu tư trồng dâu nuôi tằm. Tham dự có gần 100 nông dân và thành viên hợp tác xã 2 xã Kông Lơng Khơng và Kon Ple.