Chiều 14/4/2025, tại trụ sở Trung ương Đảng, sau hội đàm cấp cao, Tổng Bí thư Tô Lâm và Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình đã cùng xem và nghe giới thiệu về 45 văn bản thỏa thuận hợp tác trên nhiều lĩnh vực được ký kết giữa các ban, bộ, ngành, địa phương hai nước.
Danh mục các công trình trọng điểm, dự án quan trọng quốc gia lĩnh vực đường sắt gồm: Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam; Các tuyến đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng, Hà Nội-Lạng Sơn, Móng Cái-Hạ Long (Quảng Ninh) và các dự án đường sắt đô thị tại thành phố Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.
Thủ tướng giao Bộ Ngoại giao, Bộ Tài chính làm việc với phía Trung Quốc để đàm phán hiệp định khung để ký hiệp định vay trong tháng 11 ngay sau khi phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng.
Bộ GTVT vừa báo cáo Chính phủ kế hoạch nghiên cứu quy hoạch hai tuyến đường sắt Hà Nội - Đồng Đăng và Hải Phòng - Hạ Long - Móng Cái kết nối Trung Quốc.
Trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2.9, lực lượng CSGT toàn quốc đã phát hiện, xử lý hơn 60.300 trường hợp vi phạm giao thông, trong đó có hơn 16.400 trường hợp vi phạm nồng độ cồn.
Đoàn tàu SE11 trên đường từ Hà Nội vào TPHCM đã xảy ra sự cố trật bánh khi lưu thông qua địa bàn thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế).
Dự kiến tuyến đường sắt tốc độ cao trục Bắc - Nam có vận tốc khoảng 350 km/h, đi qua 20 tỉnh, thành phố; thời gian thực hiện trong khoảng 10 năm, phấn đấu hoàn thành vào năm 2035.
Theo Công ty Cổ phần Đường sắt Hà Nội, từ ngày 26/3/2024 đến nay, chuyến tàu du lịch “Kết nối di sản miền Trung” thu hút hơn 27.600 lượt khách, trong đó có gần 2.200 lượt khách quốc tế.
(GLO)- Theo Cục Cảnh sát Giao thông (Bộ Công an), trong ngày 29-4, toàn quốc xảy ra 85 vụ tai nạn giao thông đường bộ, làm chết 38 người, bị thương 72 người.
Ban Quản lý dự án đường sắt đô thị Hà Nội cho rằng việc sử dụng nhiều công nghệ với các khổ cầu, hầm, kích thước toa xe, hệ thống thông tin, tín hiệu, điện... khác nhau gây khó khăn trong kết nối các tuyến và với đường sắt quốc gia qua Hà Nội.
Ban Chỉ đạo xây dựng, thực hiện Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam yêu cầu Bộ Giao thông Vận tải hoàn thiện đề án. Trong đó, đề án cần thể hiện đầy đủ quan điểm, mục tiêu liên quan đến phát triển đường sắt tốc độ cao đồng bộ, hiện đại, phù hợp xu thế của thế giới, tốc độ thiết kế 350 km/h. Không lập mới đơn vị khai thác mà giao Tổng công ty Đường sắt thực hiện.
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đã ra mắt chạy đoạn tàu chất lượng cao chặng Hà Nội-Đà Nẵng và sẽ tiếp tục cung ứng nhiều dịch vụ để tăng trải nghiệm cho khách đi tàu.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa thống nhất với Bộ Giao thông vận tải (GTVT) có văn bản thống nhất nghiên cứu làm đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam với tốc độ 250km/giờ.
Việc lựa chọn công nghệ nào, tốc độ chạy tàu bao nhiêu cho tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam để đảm bảo hiệu quả đầu tư và phù hợp với tình hình phát triển kinh tế đất nước đang là vấn đề được cơ quan quản lý Nhà nước và các chuyên gia quan tâm. Theo một số chuyên gia, để đảm bảo khả năng huy động vốn nên đầu tư đường sắt cao tốc ở tốc độ dưới 200km/h trước khi nâng lên 350km.
(GLO)- Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng ban Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông-Vận tải vừa ký Quyết định số 87/QĐ-BCĐCTTĐQG ban hành quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo.
(GLO)- Theo Bộ Giao thông-Vận tải, Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam có tổng vốn đầu tư khoảng 58,71 tỉ USD, chiều dài 1.545 km, tốc độ khai thác tối đa khoảng 320 km/giờ sẽ trình Bộ Chính trị xem xét, có ý kiến chủ trương đầu tư trong tháng 9-2022.