(GLO)- Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch vừa ban hành các quyết định công bố 3 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với phở Nam Định, phở Hà Nội và mì Quảng.
Lễ cúng thần rừng của người Mạ ở tỉnh Ðắk Nông được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, mang ý nghĩa quan trọng trong đời sống tâm linh của dân tộc Mạ.
Bộ VH-TT-DL vừa có quyết định đưa các món ăn: phở Hà Nội, phở Nam Định, mì Quảng, nghệ thuật ướp trà sen Quảng Bá (Hà Nội) vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thuộc loại hình tri thức dân gian.
Lễ cúng bến nước hay còn gọi là lễ cúng bến hồ là một trong những lễ hội truyền thống của các dân tộc Tây Nguyên nói chung và dân tộc M’nông huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk nói riêng.
Keng Loóng là món ăn tinh thần không thể thiếu của người dân tộc Thái ở huyện vùng cao Mai Châu, đặc biệt trong các dịp lễ hội như: Lễ mừng cơm mới, Lễ Xên bản, Xên Mường, Lễ Chá Chiêng...
Chiều 17/2, tại di tích Đình Phú Gia, quận Tây Hồ, Hà Nội tổ chức Lễ hội truyền thống Xôi Phú Thượng lần thứ VII và Lễ công bố Quyết định ghi danh Nghề làm xôi Phú Thượng vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Nội dung cơ bản của dân ca M’nông (còn gọi là Nau M’pring) thường đề cập đến sự hình thành của vũ trụ, con người và xã hội; ngôn ngữ rất gần với lời nói hằng ngày.
Nghề dệt choàng xã Long Khánh A được đưa vào danh mục Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia vừa là niềm vui, vinh dự, tự hào của người dân Đồng Tháp, vừa đáp ứng nguyện vọng của người dân làng nghề.
Các di sản vào danh mục Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia đợt này thuộc các lĩnh vực tập quán xã hội và tín ngưỡng; nghệ thuật trình diễn dân gian; lễ hội truyền thống; nghề thủ công truyền thống...
Trong số 14 di sản được ghi danh lần này, tập quán xã hội và tín ngưỡng Mo Mường của một số huyện thuộc tỉnh Thanh Hóa và một số huyện thuộc tỉnh Phú Thọ được ghi danh.
(GLO)- Miếu Tân Chánh (tổ 1, phường An Bình, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) được xây dựng vào đầu thế kỷ XX. Miếu ghi dấu buổi đầu khai khẩn, lập làng của người Kinh bên bờ Tây sông Ba.
(GLO)- Xã Ya Hội (huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai) có núi non bao bọc và nhiều dòng suối chảy qua. Đó vừa là điều kiện nuôi dưỡng, phát triển vừa bảo vệ bản sắc văn hóa của người bản địa trước những tác động bên ngoài.
(GLO)- Làng gốm Thanh Hà (TP. Hội An, Quảng Nam) được thành lập khoảng thế kỷ XVI, XVII có hơn 500 tuổi vừa đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tối 31/7, tại quảng trường Hoà Bình (thành phố Hoà Bình), Tỉnh uỷ, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam tỉnh long trọng tổ chức Chương trình nghệ thuật “Hòa Bình - thanh âm xứ Mường“ và Carnival năm 2022, đồng thời đón nhận Bằng công nhận 2 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia của tỉnh Hòa Bình là: Tri thức dân gian Lịch tre dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình và Lễ hội truyền thống Khai Hạ của người Mường.
Sáng 14.3, nhằm ngày 12.2 âm lịch, tại khu di tích lăng Bà Thu Bồn (xã Duy Tân, H.Duy Xuyên, Quảng Nam), UBND H.Duy Xuyên tổ chức Lễ công bố quyết định và đón nhận bằng chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Lễ hội Bà Thu Bồn.
Bộ VH-TT-DL và Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam vừa tổ chức hội thảo khoa học quốc gia “Áo dài Việt Nam: Nhận diện, tập quán, giá trị và bản sắc“ với sự tham gia của nhà quản lý, chuyên gia, nhà khoa học, khách mời, nghệ nhân và nhà thiết kế… Đây là một trong những điểm nhấn trong chuỗi hoạt động chuẩn bị ghi danh áo dài vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, tiến tới lập hồ sơ trình UNESCO.
Ngày 13-4, tại bản Na Sang 1, xã Núa Ngam, UBND huyện Điện Biên (Điện Biên), phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức Lễ công bố và trao giấy chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với Tết Té nước (Bun Huột Nặm) của dân tộc Lào.