Từ khóa: chanh dây

Cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh Gia Lai. Ảnh: Hà Duy

Liên kết sản xuất phục vụ xuất khẩu

(GLO)- Việc liên kết sản xuất đang được các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh Gia Lai chú trọng nhằm tạo nguồn nông sản chất lượng phục vụ xuất khẩu. Nhờ đó, nông sản của tỉnh đã thâm nhập thị trường của gần 50 quốc gia trên thế giới.

Hiện nay toàn tỉnh có khoảng 6.387,3 ha sầu riêng. Ảnh: Lê Nam

Gia Lai phát triển được 33.250 ha cây ăn quả các loại

(GLO)- Thực hiện Nghị quyết 10-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Gia Lai về phát triển sản xuất rau, hoa và cây ăn quả trên địa bàn tỉnh đến năm 2030, định hướng đến năm 2040, đến nay, toàn tỉnh có khoảng 33.250 ha cây ăn quả các loại (tăng 17.314 ha so với năm 2019).

Kỳ vọng chanh dây xuất khẩu sang thị trường Mỹ

Kỳ vọng chanh dây xuất khẩu sang thị trường Mỹ

(GLO)- Cùng với niềm vui được mùa, được giá, người trồng chanh dây trên địa bàn tỉnh rất vui mừng trước thông tin Việt Nam đang hoàn tất các thủ tục để xuất khẩu chanh dây sang thị trường Mỹ. Với việc thị trường mở rộng, người dân có niềm tin để tiếp tục gắn bó với loại cây này.
Tin tức sáng 16-9: Nông dân Gia Lai kỳ vọng xuất khẩu chanh dây sang thị trường Mỹ

Tin tức sáng 16-9: Nông dân Gia Lai kỳ vọng xuất khẩu chanh dây sang thị trường Mỹ

(GLO)-

Bản tin hôm nay có những thông tin sau: Nông dân Gia Lai kỳ vọng xuất khẩu chanh dây sang thị trường Mỹ; Phát động sân chơi “Trạng nguyên tiếng Việt” trên internet; Thiệt hại do bão số 3 gây ra ước tính khoảng 40 nghìn tỷ đồng; Pleiku xử phạt 3 cơ sở vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm...

Công ty cổ phần Nafoods Group: Ưu tiên đầu tư vùng nguyên liệu chanh dây và rau quả

Công ty cổ phần Nafoods Group: Ưu tiên đầu tư vùng nguyên liệu chanh dây và rau quả

(GLO)- Với tiềm năng, lợi thế trong phát triển sản xuất nông nghiệp, Gia Lai được Công ty cổ phần Nafoods Group (địa chỉ 47 Nguyễn Cảnh Hoan, phường Quán Bàu, TP. Vinh, tỉnh Nghệ An) chọn làm địa bàn chiến lược để phát triển vùng nguyên liệu chanh dây và rau quả bền vững trong thời gian tới.

Các đại biểu đã đi tham quan mô hình trồng mới và thâm canh chanh leo theo VietGAP tại xã Ia Tiên (huyện Chư Sê). Ảnh: Lê Nam

Tổng kết mô hình quản lý dịch hại tổng hợp trên chanh leo gắn với tiêu thụ sản phẩm

(GLO)-Viện Bảo vệ thực vật vừa phối hợp với Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Gia Lai tổ chức Hội nghị tổng kết dự án khuyến nông "Xây dựng mô hình quản lý dịch hại tổng hợp trên chanh leo gắn với tiêu thụ sản phẩm cho các tỉnh phía Bắc và Tây Nguyên".
Người tiên phong ươm giống chanh dây thực sinh ở Nghĩa Hưng

Người tiên phong ươm giống chanh dây thực sinh ở Nghĩa Hưng

(GLO)- Anh Trần Ngọc Thắng (thôn 4, xã Nghĩa Hưng, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) là người tiên phong ươm giống chanh dây thực sinh ứng dụng công nghệ cao ở địa phương. Từ mô hình này, anh đã cung cấp cây giống chanh dây thực sinh chất lượng cho nông dân trên địa bàn, thu về hàng trăm triệu đồng mỗi lứa.

Trồng chanh dây cần liên kết để phát triển bền vững

Trồng chanh dây cần liên kết để phát triển bền vững

(GLO)- Thời gian gần đây, thấy cây chanh dây mang lại lợi nhuận kinh tế cao, nhiều hộ dân trên địa bàn các huyện Ia Grai, Chư Păh, Đak Đoa, Chư Prông, Chư Sê, Mang Yang (tỉnh Gia Lai)… đã đổ xô trồng. Điều này tiềm ẩn nhiều rủi ro nếu chanh dây rớt giá. Vì vậy, ngành chức năng khuyến cáo người trồng chanh dây cần liên kết với các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) để bảo đảm phát triển bền vững.

Chọn chanh dây, chặt bỏ cà phê: Cần cân nhắc lợi ích phù hợp

Chọn chanh dây, chặt bỏ cà phê: Cần cân nhắc lợi ích phù hợp

(GLO)- Trước sức hút từ lợi nhuận mà cây chanh dây mang lại, hàng trăm héc ta cà phê già cỗi, kém năng suất được nhiều hộ dân ở Gia Lai phá bỏ để chuyển đổi cây trồng. Các ngành chức năng khuyến cáo, việc chặt bỏ cà phê để trồng chanh dây cần cân nhắc kỹ giữa nhu cầu thực tế thị trường cũng như hiệu quả mà cây trồng đang mang lại.

Liên kết canh tác chanh dây bền vững

Liên kết canh tác chanh dây bền vững

(GLO)- Để cây chanh dây phát triển ổn định và bền vững, chính quyền các địa phương hướng dẫn người dân từng bước thay đổi phương thức sản xuất, xây dựng mã số vùng trồng và liên kết tiêu thụ sản phẩm.