Yêu cầu hỗ trợ Quảng Trị hóa chất để phòng-chống dịch bệnh thủy sản

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
0:00 / 0:00
0:00
  • Nam miền Bắc
  • Nữ miền Bắc
  • Nữ miền Nam
  • Nam miền Nam
(GLO)- Giao Bộ Nông nghiệp và PTNT xuất cấp không thu tiền 76 tấn hóa chất Chlorine 65% min cho tỉnh Quảng Trị để phòng-chống dịch bệnh thủy sản.
Nuôi trồng thủy sản tại Quảng Trị (ảnh nguồn baotainguyenmoitruong)

Nuôi trồng thủy sản tại Quảng Trị (ảnh nguồn baotainguyenmoitruong)

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 1108/QĐ-TTg giao Bộ Nông nghiệp và Phát PTNT xuất cấp không thu tiền 76 tấn hóa chất Chlorine 65% min từ nguồn dự trữ quốc gia cho tỉnh Quảng Trị để phòng-chống dịch bệnh thủy sản.

Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài chính theo chức năng, nhiệm vụ được giao xử lý cụ thể theo quy định; chịu trách nhiệm về thông tin và số liệu báo cáo.

Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị chịu trách nhiệm về tính chính xác của số liệu báo cáo; tổ chức hỗ trợ kịp thời, đúng đối tượng, đảm bảo hiệu quả, đúng mục đích và thực hiện chế độ báo cáo theo đúng quy định.

Có thể bạn quan tâm

Krông Pa nâng cao giá trị cây thuốc lá

Krông Pa nâng cao giá trị cây thuốc lá

(GLO)- Những năm qua, huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) đã tập trung triển khai nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng cây thuốc lá, một trong những sản phẩm mũi nhọn của địa phương. Thông qua đó, người trồng cây thuốc lá, nhất là các hộ dân tộc thiểu số nâng cao thu nhập, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo của địa phương.

Ia Rbol lan tỏa phong trào sản xuất kinh doanh giỏi

Ia Rbol lan tỏa phong trào sản xuất kinh doanh giỏi

(GLO)- Phong trào “Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững” tại xã Ia Rbol (thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai) có sức lan tỏa rộng rãi, góp phần cổ vũ tinh thần vượt khó vươn lên làm giàu của hội viên nông dân.
Tạo sức bật từ nông sản chủ lực địa phương

Tạo sức bật từ nông sản chủ lực địa phương

(GLO)- Thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), những năm gần đây, nhiều loại nông sản đặc trưng ở địa phương được các hộ gia đình, hợp tác xã (HTX) và doanh nghiệp đầu tư nâng cao chất lượng và giá trị, đa dạng mẫu mã, mở rộng kênh tiêu thụ.

Mang Yang ưu tiên đầu tư vùng dân tộc thiểu số

Mang Yang ưu tiên đầu tư vùng dân tộc thiểu số

(GLO)- Những năm qua, huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai) đã huy động nguồn lực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nhằm cải thiện đời sống người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).
Dân làng Bla Trek mong muốn kênh mương được kiên cố hóa

Dân làng Bla Trek mong muốn kênh mương được kiên cố hóa

(GLO)- Tuyến kênh mương bằng đất dẫn nước từ suối Đak Klan về khu sản xuất hơn 55 ha của làng Bla Trek (xã Kdang, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) thường xuyên bị sạt lở khiến nhiều diện tích bị khô hạn, năng suất thấp. Người dân nơi đây mong mỏi sớm được đầu tư kiên cố hóa kênh mương nội đồng để ổn định sản xuất.

Gia Lai: Quan tâm phát triển mô hình nông hội

Gia Lai: Quan tâm phát triển mô hình nông hội

(GLO)- Qua nghiên cứu học tập mô hình hội quán của tỉnh Đồng Tháp, ngày 4-11-2019, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai ban hành Công văn số 2824-CV/TU về việc triển khai thực hiện mô hình nông hội trên địa bàn tỉnh và giao Ban Dân vận Tỉnh ủy chủ trì tham mưu, hướng dẫn các địa phương, cơ quan, đơn vị triển khai thực hiện.
Sầu riêng lên ngôi, nhiều nông sản thất thế

Sầu riêng lên ngôi, nhiều nông sản thất thế

Chỉ mất 10 tháng, xuất khẩu sầu riêng đã đạt được cột mốc lịch sử 2 tỉ USD còn giá bán tại vườn bình quân 70.000 - 80.000 đồng/kg. Ở chiều ngược lại, nhiều loại cây trái khác thất thế, thậm chí có nguy cơ 'thất thủ' vì người dân đổi sang trồng loại trái cây tỉ đô này.
Hội đồng đánh giá sản phẩm OCOP huyện Krông Pa đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP năm 2023

Krông Pa công nhận 17 sản phẩm OCOP

(GLO)-Chủ tịch UBND huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai vừa ký quyết định công nhận kết quả đánh giá, phân hạng và cấp giấy chứng nhận sản phẩm đạt 3 sao OCOP thuộc Chương trình mỗi xã một sản phẩm năm 2023 cho 15 sản phẩm và phê duyệt kết quả đánh giá sản phẩm đạt từ 70-100 điểm theo bộ tiêu chí OCOP cho 2 sản phẩm để đề nghị cấp tỉnh đánh giá, phân hạng 4 sao OCOP.