(GLO)- Khu vực gần Cửa khẩu Quốc tế Lệ Thanh (thuộc làng Bi, xã Ia Dom, huyện Đức Cơ) từng được ví như vùng đất “chó ăn đá, gà ăn sỏi” bởi sự hoang vắng và cằn cỗi. Ấy thế mà với những người dân miền Tây Nam Bộ tha hương, nơi đây trở thành miền đất hứa và cùng xây dựng quê hương thứ hai.
(GLO)- Những năm gần đây, nhiều nông dân trong tỉnh đã áp dụng quy trình chăm sóc cây ăn quả theo các tiêu chuẩn để nâng cao năng suất, tăng giá trị sản phẩm nhằm tạo đầu ra ổn định.
(GLO)- Rời quê hương Thái Bình, Cao Bằng để đến với mảnh đất Ia Hla (huyện Chư Pưh), nhiều người mang theo ước mơ đổi đời. Qua bao thăng trầm, họ đã trở thành những điển hình sản xuất giỏi ở địa phương.
(GLO)- Những năm gần đây, nhiều nông dân ở Gia Lai đã đầu tư trồng cây ăn quả với khát vọng vươn lên làm giàu. Và, nhiều người trong số họ đã thực sự đổi đời với thu nhập từ vài trăm triệu đồng đến hàng tỷ đồng mỗi năm.
(GLO)- Những năm gần đây, các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) và bà con nông dân huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai) trồng cây ăn quả theo các tiêu chuẩn gắn với xây dựng mã số vùng trồng để phục vụ xuất khẩu.
(GLO)- Bén rễ trên đất Chư Păh (tỉnh Gia Lai) khoảng 5 năm trở lại đây, cây quýt đường đang được nhiều nông dân lựa chọn trồng trên vùng đất khô cằn, sỏi đá. Đến nay, cây quýt đường đã cho thu nhập cao, giúp nông dân từng bước thoát nghèo và làm giàu.
(GLO)- Với cương vị Trưởng ban Công tác Mặt trận làng Kươk (xã Sró, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) từ năm 2021 đến nay, ông Đinh Pít luôn hết lòng vì dân làng và được bà con tin yêu, quý mến.
(GLO)- Từ chỗ tay trắng, chị Phạm Thị Phương (thôn 9, xã Yang Trung, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) đã từng bước vươn lên làm giàu với mô hình kinh tế trang trại. Càng vinh dự hơn khi chị là đại diện duy nhất của tỉnh được bình chọn trong danh sách 100 “Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2023”.
(GLO)- Nắm bắt nhu cầu thị trường, nhiều nông dân huyện Ia Pa (tỉnh Gia Lai) đã chuyển đổi diện tích canh tác kém hiệu quả sang trồng cây ăn quả theo hướng hữu cơ; đồng thời nỗ lực để sản phẩm được “gắn sao” OCOP, từ đó nâng cao giá trị, tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
(GLO)- Mô hình trồng cây ăn quả kết hợp chăn nuôi đã đem lại cho gia đình ông Đào Văn Thụ (tổ 10, thị trấn Phú Túc, huyện Krông Pa) nguồn thu nhập trên 300 triệu đồng/năm.
Rời quân ngũ trở về cuộc sống đời thường những vết thương của đạn mìn, tuy nhiên thương binh 3/4 Võ Duy Binh ở tỉnh Kon Tum đã nỗ lực vượt qua khó khăn để vươn lên phát triển kinh tế và thành công với mô hình trồng cây ăn quả.
Công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai (HAGL, HOSE: HAG) vừa được UBND tỉnh Gia Lai cho phép phát triển dự án trồng 1.550ha cây ăn trái và nuôi hơn 500.000 con lợn (heo) thịt trên diện tích 108ha. Ông Đoàn Nguyên Đức (Bầu Đức), Chủ tịch HĐQT HAGL cho biết, sẽ đầu tư vào dự án này hơn 1.300 tỷ đồng.
(GLO)- Năm 1997, gia đình ông Phạm Văn Tưởng từ tỉnh Hưng Yên vào thôn An Quý (xã Phú An, huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai) lập nghiệp. Khi vào vùng đất mới, ông mang theo giống nhãn Hương Chi nổi tiếng của địa phương để trồng thử nghiệm.
(GLO)- Vào lập nghiệp ở làng Kóp (xã Kon Gang, huyện Đak Đoa) từ năm 2010, ông Nguyễn Duy Đô đã trở thành triệu phú với vườn cây ăn quả rộng hơn 3 ha. Không chỉ làm giàu cho bản thân, ông Đô còn giúp đỡ nhiều người dân trong xã có thu nhập ổn định.
(GLO)- Từ đầu năm đến nay, Cục Bảo vệ thực vật đã cấp 31 mã số vùng trồng cây ăn quả và 4 cơ sở đóng gói trái cây phục vụ xuất khẩu, nâng tổng số toàn tỉnh có 41 mã số vùng trồng cây ăn quả và 8 cơ sở đóng gói trái cây phục vụ xuất khẩu.
(GLO)- Sáng 22-9, Tỉnh ủy tổ chức hội nghị trực tuyến toàn tỉnh tổng kết Chương trình OCOP giai đoạn 2018-2020, Đề án phát triển 15.000 hợp tác xã (HTX), liên hiệp HTX nông nghiệp hoạt động có hiệu quả đến năm 2020, mô hình nông hội.
(GLO)- Huyện Đức Cơ hiện có 1.000 ha hồ tiêu, 4.500 ha cao su, hơn 10.000 ha cà phê, điều và khoảng 500 ha cây ăn quả. Việc liên kết giữa doanh nghiệp với nông dân trên địa bàn huyện thời gian gần đây đã giúp nâng cao giá trị nông sản.
(GLO)- Nhiều nông dân xã An Thành (huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai) đã chuyển đổi diện tích mía sang trồng cây ăn quả mang lại hiệu quả kinh tế cao và bền vững. Trên nền tảng đó, xã định hướng mở rộng diện tích nhãn và đặt mục tiêu xây dựng thương hiệu “Nhãn An Thành“ vào năm 2025.
(GLO)- Những năm gần đây, bà con nông dân xã Kông Yang (huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) mạnh dạn chuyển đổi diện tích mía, mì kém hiệu quả sang trồng cây ăn quả và các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao. Nhờ đó, nhiều hộ có thu nhập cao và ổn định.
(GLO)- Những năm qua, phong trào giúp nhau phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững đã thu hút đông đảo hội viên Hội Cựu chiến binh thị xã An Khê (tỉnh Gia Lai) tham gia.
(GLO)- Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Gia Lai, hiện toàn tỉnh có 218.232 ha cây trồng các loại được sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, 4C, Organic, Rainforest Alliance (tăng 31.347 ha so với năm 2020).
(GLO)- Sau khi đi thăm qua, học hỏi kỹ thuật trồng cây ăn quả, năm 2018 ông Nguyễn Văn Bản (thôn 3, xã Sró, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) quyết định chuyển đổi 3 sào mì sang trồng giống xoài Đài Loan da xanh. Cây xoài hợp điều kiện thời tiết thổ nhưỡng cho năng suất cao, ông Bản thu về từ 25 đến 30 triệu đồng/năm cao gấp 10 lần so với trồng mì.
Có một thời, hồ tiêu giúp hàng nghìn nông dân huyện Chư Pưh (Gia Lai) đổi đời, xây nhà lầu, tậu xe hơi. Nhưng cũng chính hồ tiêu khiến cuộc sống của họ điêu đứng, đến mức bán nhà “tha hương cầu thực“. Sau thời kỳ khủng hoảng, thủ phủ hồ tiêu nay đã “hồi sinh“ nhờ chuyển đổi cây trồng.
(GLO)- Năm 2021, từ nguồn vốn sự nghiệp nông nghiệp huyện, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) sẽ triển khai thực hiện một số mô hình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho người dân.