Từ khóa: cây ăn quả

Tin tức sáng 16-11: 128 học sinh được nhận học bổng của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

Tin tức sáng 16-11: 128 học sinh được nhận học bổng của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

(GLO)- 

Bản tin hôm nay có những thông tin sau: Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị trực tuyến phát triển bền vững du lịch Việt Nam; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thị Thanh Lịch tiếp và làm việc với Đại sứ quán Phần Lan tại Việt Nam; 128 học sinh được nhận học bổng của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam; 5 dự án vào vòng chung kết cuộc thi Ý tưởng sáng tạo khởi nghiệp tỉnh Gia Lai; Triển khai cuộc thi “Đại sứ giảm nhựa” dành cho học sinh THCS; Diện tích cây ăn quả tăng 16.110 ha so với năm 2019.

Vườn nhãn 250 cây của gia đình ông Nguyễn Xuân Tảo (làng Greo Sék, xã Dun, huyện Chư Sê) được Sở Nông nghiệp và PTNT công nhận cây đầu dòng. Ảnh: Lê Nam

Gia Lai có 479 cây ăn quả đầu dòng

(GLO)-

Tỉnh Gia Lai hiện có hơn 29.000 ha cây ăn quả, sản lượng đạt hơn 417.100 tấn. Trong đó, một số cây ăn quả chính có giá trị hàng hóa lớn như: chuối, chanh dây, sầu riêng, bơ, mít...

Cây Mắc ca phát triển mạnh ở Kbang và cho hiệu quả kinh tế cao

Kbang phấn đấu đến năm 2025 chuyển đổi 2.917 ha cây trồng kém hiệu quả sang cây trồng khác

(GLO)-

Thực hiện Quyết định số 111/QĐ-UBND ngày 14-3-2023 của UBND tỉnh, UBND huyện Kbang vừa ban hành Kế hoạch số 813/KH-UBND về việc triển khai Đề án Chuyển đổi cơ cấu cây trồng kém hiệu quả sang phát triển cây trồng có giá trị kinh tế cao và thích ứng với biến đổi khí hậu.

Phấn đấu trên 90% diện tích lúa, rau màu, cây ăn quả, hoa, cây cảnh ứng dụng IPHM vào năm 2030

Phấn đấu trên 90% diện tích lúa, rau màu, cây ăn quả, hoa, cây cảnh ứng dụng IPHM vào năm 2030

(GLO)- Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vừa ban hành kế hoạch hành động thúc đẩy ứng dụng quản lý sức khỏe cây trồng tổng hợp (IPHM) trên cây trồng chủ lực giai đoạn 2023-2030; trong đó, phấn đấu có trên 90% diện tích lúa, rau màu, cây ăn quả, hoa, cây cảnh ứng dụng IPHM vào năm 2030.
Tạo đột phá trong sản xuất rau, hoa và cây ăn quả - Kỳ cuối: Để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

Tạo đột phá trong sản xuất rau, hoa và cây ăn quả - Kỳ cuối: Để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

(GLO)- Để sản xuất rau, hoa và cây ăn quả trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong thời gian tới, cả hệ thống chính trị cần vào cuộc quyết liệt nhằm quy hoạch, xây dựng các vùng chuyên canh tập trung gắn với nhà máy chế biến cũng như quảng bá, mở rộng thị trường tiêu thụ. Qua đó, từng bước nâng cao giá trị, hiệu quả và năng lực cạnh tranh của sản phẩm rau, hoa, quả trên thị trường xuất khẩu.
Tạo đột phá trong sản xuất rau, hoa và cây ăn quả - Kỳ 1: Gia tăng giá trị sản phẩm

Tạo đột phá trong sản xuất rau, hoa và cây ăn quả - Kỳ 1: Gia tăng giá trị sản phẩm

(GLO)- Qua hơn 3 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TU ngày 11-11-2019 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XV về phát triển sản xuất rau, hoa và cây ăn quả đến năm 2030, định hướng đến năm 2040, Gia Lai đã tạo được sự đột phá mạnh mẽ, từng bước khắc phục tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ và bước đầu hình thành các vùng chuyên canh quy mô lớn. Vị thế, khả năng cạnh tranh của sản phẩm rau, hoa và cây ăn quả của tỉnh theo đó cũng không ngừng được nâng lên.
Phát triển cây ăn quả: Lĩnh vực nhiều tiềm năng

Phát triển cây ăn quả: Lĩnh vực nhiều tiềm năng

(GLO)- Gia Lai có diện tích tự nhiên lớn thứ hai cả nước, sau Nghệ An. Với lợi thế về thổ nhưỡng và khí hậu, những năm qua, tỉnh đã đẩy mạnh phát triển cây ăn quả mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, để ngành sản xuất này phát triển tương xứng với tiềm năng, tỉnh cần có những giải pháp đồng bộ, hiệu quả hơn nữa.