Trao học bổng và phòng máy tính tại Trường THPT Nguyễn Khuyến

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
0:00 / 0:00
0:00
  • Nam miền Bắc
  • Nữ miền Bắc
  • Nữ miền Nam
  • Nam miền Nam
(GLO)- Sáng 26-12, tại Trường THPT Nguyễn Khuyến (thị xã An Khê), Tỉnh Đoàn Gia Lai trao học bổng cho các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn và trao tặng 10 bộ máy tính cho nhà trường.
Thừa ủy quyền của Ban Bí thư Trung ương Đoàn và Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam, anh Đỗ Duy Nam-Phó Bí thư Tỉnh Đoàn đã trao tặng 20 suất học bổng (1 triệu đồng/suất) cho các em học sinh Trường THPT Nguyễn Khuyến. Ảnh: Hà Đức Thành

Thừa ủy quyền của Ban Bí thư Trung ương Đoàn và Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam, anh Đỗ Duy Nam-Phó Bí thư Tỉnh Đoàn đã trao tặng 20 suất học bổng (1 triệu đồng/suất) cho các em học sinh Trường THPT Nguyễn Khuyến. Ảnh: Hà Đức Thành

Tại chương trình, thừa ủy quyền của Ban Bí thư Trung ương Đoàn và Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam, anh Đỗ Duy Nam-Phó Bí thư Tỉnh Đoàn đã trao tặng 20 suất học bổng (1 triệu đồng/suất) cho các em học sinh Trường THPT Nguyễn Khuyến; hỗ trợ cho nhà trường 10 bộ máy tính với tổng trị giá 80 triệu đồng.

Đây là phần quà ý nghĩa hỗ trợ kịp thời cho các em học sinh khó khăn; đồng thời là hoạt động thiết thực chào mừng thành công của Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Sinh viên Việt Nam lần thứ XI, nhiệm kỳ 2023-2028 và chào mừng 74 năm Ngày truyền thống học sinh, sinh viên Việt Nam (9/1/1950-9/1/2024).

Có thể bạn quan tâm

406 thí sinh dự thi đánh giá năng lực chuyên biệt của Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh tại Gia Lai

406 thí sinh dự thi đánh giá năng lực chuyên biệt của Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh tại Gia Lai

(GLO)- Ngày 4 và 5-5, tại Trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực chuyên biệt đợt 2 năm 2024. Kết quả bài thi này là một trong những phương thức dành cho thí sinh muốn xét tuyển vào các ngành đào tạo chính quy của trường.

Học trò nông trường năm ấy

Học trò nông trường năm ấy

(GLO)- Tôi được chuyển từ Trường Sư phạm Mẫu giáo Gia Lai-Kon Tum (đóng ở Kon Tum) về Trường Phổ thông cơ sở xã Ia Grai, huyện Chư Păh (nay là xã Ia Tô, huyện Ia Grai) từ đầu năm học 1977-1978. Sau đó, nhà trường điều tôi vào dạy lớp 1 tại điểm trường làng Delung. 
Giáo dục lịch sử bằng “mắt thấy, tai nghe”

Giáo dục lịch sử bằng “mắt thấy, tai nghe”

(GLO)- Những con số của sử liệu thường khô cứng, vì thế không gì dễ đi vào lòng người bằng bài học lịch sử trực quan, sinh động, bằng “mắt thấy, tai nghe”. Một khi tình yêu quê hương đất nước được bồi đắp, trách nhiệm của mỗi công dân với Tổ quốc cũng được nhân lên.