Từ khóa: người Bahnar

Lễ cúng bến nước người Bahnar ở huyện Kbang

Lễ cúng bến nước người Bahnar ở huyện Kbang

(GLO)- Sau nhiều năm bị mai một, lễ cúng bến nước của người Bahnar ở làng Kgiang (xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) vừa được phục dựng lại. Qua đó, tiếp thêm động lực để bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, đồng thời nuôi dưỡng mạch nguồn của tinh thần đại đoàn kết dân tộc.

Người dân làng Kon Ktonh chuẩn bị vật lễ trước khi thực hiện các phần nghi lễ Tết ăn con dúi của cộng đồng làng. Ảnh: M.N

Tết ăn con dúi ở Kon Pne

(GLO)- Khi những ruộng lúa bắt đầu trổ đòng, rẫy mì lên xanh mởn thì cũng là lúc đồng bào Bahnar ở xã Kon Pne (huyện Kbang) tất bật chuẩn bị Tết ăn con dúi để cầu Yàng phù hộ cây lúa tốt tươi, mùa màng bội thu, nhà nhà no ấm.

Trung thu năm ấy ở làng Hà Đừng

Trung thu năm ấy ở làng Hà Đừng

(GLO)- Vào dịp Trung thu cách đây mấy năm, nhóm bạn trẻ ở TP. Pleiku nhắn tin: “Chú rảnh không, đi về làng xa vui Trung thu cùng các cháu nhỏ”. Thế là tôi nhận lời ngay. Bởi mới về nghỉ hưu, thời gian cũng rảnh và làng xa đúng là xa thật: Làng Hà Đừng 1 và Hà Đừng 2 (xã Đăk Rong, huyện Kbang).
Nữ nghệ nhân tật nguyền người Bahnar ở làng Tờ Mật

Nữ nghệ nhân tật nguyền người Bahnar ở làng Tờ Mật

(GLO)- Sinh ra đã bị tật nguyền, chị Đinh Thị Hme (46 tuổi, làng Tờ Mật, xã Đông, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) phải gánh chịu bao thiệt thòi của số phận. Song với nghị lực phi thường cùng đôi bàn tay tài hoa, chị trở thành một trong những nghệ nhân của làng khi dệt nên những thước thổ cẩm tinh xảo.

Mưa phố núi

Mưa phố núi

(GLO)- Sau cơn mưa đầu mùa, anh bạn chuyển cho tôi đôi câu thơ đầy cảm xúc về mưa phố núi: “Tháng năm nắng bỗng nhạt nhòa/Cơn mưa bất chợt đã xoa dịu trời/Núi rừng tắm mát lả lơi/Thênh thang phố nhỏ đón mời mùa sang/Bazan lót hạt mưa vàng/Ngàn cây như hát, buôn làng reo vui…”.
Lễ cúng rụng rốn của người Bahnar

Lễ cúng rụng rốn của người Bahnar

(GLO)- Lễ cúng rụng rốn (Et tuh klok) là nghi lễ đầu tiên trong vòng đời của mỗi người Bahnar. Không chỉ là cúng tạ ơn, mong muốn các thần linh che chở, bảo vệ đứa trẻ khỏe mạnh, mà lễ cúng còn là sự xác nhận đứa bé chính thức trở thành thành viên trong gia đình, dòng tộc và cộng đồng.
Vang mãi tiếng chiêng làng Châu

Vang mãi tiếng chiêng làng Châu

(GLO)- Bao thế hệ người Bahnar ở làng Châu (xã Chư Krêy, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) vẫn gắn bó với cồng chiêng bởi đó là nguồn cội, là bản sắc văn hóa của dân tộc. Chính sự tiếp nối, trao truyền giữa các thế hệ đã đưa thanh âm cồng chiêng của ngôi làng này vang vọng mãi.
Khi người Jrai, Bahnar kinh doanh sân bóng

Khi người Jrai, Bahnar kinh doanh sân bóng

(GLO)- Những năm gần đây, nhiều hộ người Jrai, Bahnar ở Gia Lai đã đầu tư xây dựng sân bóng đá, bóng chuyền nhằm nâng cao thu nhập cho gia đình và góp phần thúc đẩy phong trào thể thao tại địa phương phát triển.

Ngày hội văn hóa các dân tộc thiểu số huyện Ia Pa: Không gian văn hóa đa sắc màu

Ngày hội văn hóa các dân tộc thiểu số huyện Ia Pa: Không gian văn hóa đa sắc màu

(GLO)- Ngày hội văn hóa các dân tộc thiểu số huyện Ia Pa (tỉnh Gia Lai) lần thứ II diễn ra trong 2 ngày 11 và 12-12 với nhiều nét mới, đa dạng và hấp dẫn. Với sự nỗ lực của các đoàn nghệ nhân, ngày hội mang đến không gian văn hóa đa sắc màu, để lại trong lòng người dân và du khách nhiều cung bậc cảm xúc và những trải nghiệm thú vị.
Dân làng Đak Mong mừng lúa mới

Dân làng Đak Mong mừng lúa mới

(GLO)- Sau nhiều năm gián đoạn, huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) vừa phục dựng lễ mừng lúa mới của người Bahnar ở làng Đak Mong, xã Đak Krong. Đây là một trong những hoạt động nhằm khôi phục các giá trị văn hóa và khuyến khích cộng đồng gìn giữ di sản.
Lễ thổi tai

Lễ thổi tai

(GLO)- Với các dân tộc thiểu số trên vùng đất Tây Nguyên, vòng đời con người được đánh dấu bằng những lễ thức rõ ràng. Trong điều kiện đời sống còn nhiều bất trắc, khoa học thấp kém, việc “hữu sinh vô dưỡng” còn khá phổ biến thì những lễ thức trong vòng một đời người mang ý nghĩa khẳng định sự tồn tại của mỗi cá thể qua từng nấc thời gian. Tuy thời điểm tiến hành của mỗi dân tộc có khác nhưng thổi tai vẫn là lễ thức đầu tiên trong vòng đời một con người để “dứt bỏ cái cũ, bước sang cái mới”.
Ánh sáng trên đỉnh Pờ Yầu

Ánh sáng trên đỉnh Pờ Yầu

(GLO)- Con đường bê tông phẳng lì ngược núi nối từ trung tâm xã Lơ Pang (huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai) lên làng Pờ Yầu đã xóa đi bao cách trở, hiểm nguy. Dòng điện đã đến từng nhà thắp lên niềm hy vọng. Diện mạo ngôi làng người Bahnar trên đỉnh núi ngày thêm khởi sắc.

Độc đáo tập tục đặt tên của người Bahnar

Độc đáo tập tục đặt tên của người Bahnar

(GLO)- Người Bahnar quan niệm rằng: "Con người thì phải có tên, khi một đứa bé sinh ra mà chưa có tên thì chưa được xem là con người”. Bởi vậy, cái tên và việc đặt tên giúp đứa bé chính thức trở thành thành viên trong gia đình, dòng tộc và cộng đồng. Khác với một số dân tộc thiểu số Tây Nguyên, từ xa xưa, người Bahnar đã không có họ cho nên tục đặt tên cũng có những nét riêng, thể hiện mối quan hệ họ hàng, dòng tộc.

Mô hình nào cho hoạt động văn hóa dân gian?

Mô hình nào cho hoạt động văn hóa dân gian?

(GLO)- Văn hóa không có cao hơn hay thấp hơn, không có hay hơn hay dở hơn, mà chỉ có sự khác nhau. Đây là nguyên tắc bất di bất dịch, được tất cả mọi người thừa nhận. Do đó, việc tổ chức thi, chấm điểm các sinh hoạt dân gian như đã diễn ra trong thời gian qua gặp những vướng mắc, bất cập cũng là điều dễ hiểu.
Nhịp chày ở Hà Nừng

Nhịp chày ở Hà Nừng

(GLO)- Tiếng chày giã gạo bên hiên nhà cùng với những thanh âm cuộc sống vào buổi chiều muộn đã níu giữ bước chân của chúng tôi ở lại làng Hà Nừng, xã Sơn Lang, huyện Kbang. Bởi lẽ, những hình ảnh sinh hoạt đời thường hết sức dung dị ấy từ lâu đã trở thành miền ký ức không dễ xóa nhòa.