(GLO)- Sáng 12-11, Ban Chỉ đạo (BCĐ) 515 tỉnh Gia Lai tổ chức lễ xuất quân, giao nhiệm vụ cho Đội K52 (Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh) lên đường tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam hy sinh trong các thời kỳ chiến tranh tại Campuchia mùa khô 2024-2025.
(GLO)- Những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) và bà con nông dân trong tỉnh Gia Lai đã đầu tư lắp đặt hệ thống tưới tiên tiến, tiết kiệm nước trên các loại cây trồng cạn.
(GLO)- Sở Công thương Gia Lai vừa ban hành Công văn số 496/SCT-QLNL đề nghị UBND các huyện, thị xã, thành phố; các đơn vị: Truyền tải Điện Gia Lai, Công ty Điện lực Gia Lai, chủ đầu tư các nhà máy điện triển khai các giải pháp nhằm đảm bảo cung cấp điện các tháng cao điểm mùa khô năm 2024.
Sở Công thương Gia Lai vừa ban hành Công văn số 496/SCT-QLNL đề nghị UBND các huyện, thị xã, thành phố; các đơn vị: Truyền tải Điện Gia Lai, Công ty Điện lực Gia Lai, chủ đầu tư các nhà máy điện triển khai các giải pháp nhằm đảm bảo cung cấp điện các tháng cao điểm mùa khô năm 2024.
(GLO)- Gia Lai đang bước vào cao điểm mùa khô nên nhu cầu sử dụng điện tăng cao, nhất là những thiết bị điện làm mát. Nếu không chủ động trong công tác phòng cháy, chữa cháy thì dễ xảy ra cháy nổ gây hậu quả nghiêm trọng.
(GLO)- Gia Lai đang bước vào cao điểm mùa khô nên nhu cầu sử dụng điện tăng cao, nhất là những thiết bị điện làm mát. Nếu không chủ động trong công tác phòng cháy, chữa cháy (PCCC) thì dễ xảy ra cháy nổ gây hậu quả nghiêm trọng.
(GLO)- Thời tiết nắng nóng kéo dài cùng với sự bất cẩn của người dân trong đốt dọn ruộng mía tiềm ẩn nguy cơ cháy rất cao. Bà con nông dân đang canh cánh nỗi lo mía cháy.
(GLO)- UBND huyện Ia Grai vừa có chỉ đạo các xã, thị trấn cùng cơ quan, đơn vị liên quan tăng cường các giải pháp phòng-chống hạn trong mùa khô năm 2023-2024.
Bản tin hôm nay có những thông tin đáng chú ý sau: Chuyển đổi hơn 545 ha đất lúa sang trồng cây hàng năm và cây lâu năm; Ngành điện chủ động đảm bảo cung ứng điện trong mùa khô; Khai giảng lớp tin học miễn phí cho người dân làng Ia Lang; Lão nông gần 10 năm làm cầu bắc qua sông Ba…
(GLO)- Dù không rộn ràng lễ hội, song đồi cỏ hồng Glar (xã Glar, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) vẫn thu hút đông đảo du khách đến tham quan, thưởng ngoạn. Sắc hồng tím của đồng cỏ mênh mông lẫn vào màu xanh mướt của rừng thông tạo nên khung cảnh lãng mạn, nên thơ.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Nguyễn Hữu Quế vừa ký ban hành Công văn số 1268/UBND-CNXD về tăng cường tiết kiệm điện và đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định trên địa bàn tỉnh.
(GLO)- Đang là cao điểm mùa khô nên phần lớn diện tích rừng trên địa bàn tỉnh Gia Lai cảnh báo cháy ở mức V (cực kỳ nguy hiểm). Trước tình hình đó, các đơn vị chủ rừng, chính quyền địa phương và cộng đồng nhận khoán bảo vệ rừng đang triển khai nhiều giải pháp phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR).
UBND tỉnh Kon Tum vừa ban hành Chỉ thị số 03/CT-UBND về việc triển khai các giải pháp cấp bách phòng, chống hạn hán, thiếu nước mùa khô 2023 trên địa bàn tỉnh.
(GLO)- Năm nay, có lẽ, mùa gặt ở vùng Đông Bắc huyện Chư Sê đến sớm hơn. Trên con đường từ xã Dun đến Kông Htok rẽ về xã Ayun, nhà nào cũng phơi đầy rơm rạ, xe công nông đang chở những bó lúa mới gặt về làng, hương lúa mới nồng nàn. Đứng trên đèo Tung Ke (còn gọi là đèo Ayun), rừng khộp mùa này còn xanh lá, tôi nhìn về thung lũng phía Đông tắm trong ánh nắng vàng nhạt của mùa khô Tây Nguyên buổi sớm mai, xa xa lô nhô những buôn làng hiện lên một cách sống động, cùng cánh đồng trơ gốc rạ tạo nên khung cảnh êm ả, thanh bình.
(GLO)- Gia Lai đã bước vào mùa khô, tiềm ẩn nguy cơ xảy ra cháy rừng. Do đó, chính quyền các địa phương và đơn vị chủ rừng triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để chủ động phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) với phương châm “4 tại chỗ“.
(GLO)- Tây Nguyên đã vào mùa khô, lớp đất bazan nâu sậm, dẻo quánh của mùa mưa đang bị cái nắng chói chang làm cho khô cong rồi chuyển thành bụi mịn. Đồi cỏ đã bắt đầu hồng, dã quỳ khoe sắc nắng, những cung đường thoai thoải dốc của cao nguyên thêm những tháng ngày dài theo thương nhớ, gọi mời khách phương xa.
(GLO)- Tháng ba Tây Nguyên, cao điểm mùa khô. Nắng nhảy nhót trên hàng cây, bờ cỏ, rót ánh vàng xuống mặt hồ xanh. Trên những đồi hoa cà phê trắng xóa, đàn ong rập rờn đi hút mật. Trong khu vườn nhà, giàn phong lan vào mùa bung lụa với những chùm hoa dài khoe sắc. Ban công, góc nhà cũng rực rỡ những bụi hồng đủ màu sắc vươn cành hoa quý phái đọ sắc cùng nắng vàng và trời xanh.
(GLO)- Gia Lai đang bước vào mùa khô. Nhằm chủ động chống hạn, ngành chức năng và các địa phương đã triển khai nhiều giải pháp để đảm bảo nguồn nước, giúp cây trồng phát triển tốt.
(GLO)- Thời trước, người Tây Nguyên phổ biến là canh tác lúa cạn. Cách đơn giản là đến cuối mùa khô chọn một khoảnh rừng, chặt những cây nhỏ, cây lùm bụi, để nguyên những cây cao lớn theo một mật độ thưa tự nhiên, chờ cho lá cành khô nỏ thì đốt. Sau đốt, cả đám đất ấy đầy tro than, sạch hết lá cỏ. Đất rừng tơi xốp nẩy lên màu mỡ. Rừng được đốt coi như một lần diệt tiệt các loài côn trùng sâu hại.
(GLO)- Việc xây dựng các công trình cấp nước tập trung đã giải bài toán thiếu nước sinh hoạt vào mùa khô cho người dân 3 làng đồng bào dân tộc thiểu số ở xã Tú An (thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai).
Mỗi độ cuối mùa khô, đầu mùa mưa, khi thiên nhiên bắt đầu đánh dấu sự chuyển mình bằng những loài hoa khoe sắc thì đó cũng là mùa những con ong thợ tất bật xây nên những khoang mật đầy ắp, vàng ươm.
(GLO)- Những năm gần đây, các địa phương trong tỉnh Gia Lai đầu tư xây dựng nhiều công trình cấp nước tập trung ở khu vực nông thôn nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân, góp phần đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới.
(GLO)- Những cơn giông nhẹ nhàng đi qua vào buổi sáng. Nhiều cơn giông mù mịt tới tấp vào buổi chiều. Tất cả vũ trụ háo hức chờ những giọt mưa mùa mới. Khi người ta đã mệt mỏi vì mong chờ và thờ ơ cả với những cơn giông ngang qua thì bất ngờ mưa đến. Mưa lanh canh trên mái tôn. Mưa lộp bộp trên con đường đất đỏ. Mưa xối xả trước sân, ngoài ngõ. Mưa tấp rát mặt người đi đường. Tất cả sự hân hoan đón mưa bằng cảm nhận hơi nước mát lành, bằng rộn ràng các loại âm thanh và bằng hương vị đất đỏ bazan khi mưa đầu mùa mang tới.
(GLO)- Gia Lai có 2 mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa. Do có sự ảnh hưởng của độ cao, thời tiết thay đổi theo địa hình khác nhau. Mùa mưa Tây Nguyên bắt đầu từ tháng 5 đến hết tháng 10, mùa khô bắt đầu từ tháng 11 cho đến tháng 4 năm sau. Nhờ khí hậu đặc trưng ấy nên vùng đất đỏ bazan là nơi thích hợp cho sự phát triển của bạt ngàn cao su, cà phê, hồ tiêu, điều... thu hút mọi ánh nhìn khi ngang qua vùng cao nguyên tươi đẹp.