Từ khóa: làng nghề truyền thống

Về làng tương gần 200 năm danh tiếng

Về làng tương gần 200 năm danh tiếng

Làng nghề truyền thống tương nếp Úc Kỳ, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên đã có truyền thống gần 200 năm, tạo ra loại tương trứ danh, là một trong 10 đặc sản của tỉnh Thái Nguyên. Nghề tương đã mang lại cuộc sống ấm no cho người dân nơi đây.
Xây dựng thành phố Buôn Ma Thuột trở thành trung tâm phát triển khoa học, công nghệ, du lịch, văn hóa của vùng Tây Nguyên

Xây dựng thành phố Buôn Ma Thuột trở thành trung tâm phát triển khoa học, công nghệ, du lịch, văn hóa của vùng Tây Nguyên

(GLO)- Chính phủ ban hành Nghị quyết Điều chỉnh nhiệm vụ xây dựng, phát triển thành phố Buôn Ma Thuột tầm nhìn đến 2045. Cụ thể, điều chỉnh nhiệm vụ thứ 6, phần II "xây dựng thành phố Buôn Ma Thuột trở thành trọng điểm phát triển khoa học, công nghệ, du lịch, văn hóa của vùng Tây Nguyên" thành “Xây dựng thành phố Buôn Ma Thuột trở thành trung tâm phát triển khoa học, công nghệ, du lịch, văn hóa của vùng Tây Nguyên”.
Trống vọng nghìn năm mong ra thế giới

Trống vọng nghìn năm mong ra thế giới

Chỉ cơ sở khang trang với máy móc đầu tư hiện đại, anh Phạm Chí Cường, chủ cơ sở sản xuất trống Phạm Chí Khanh (thôn Đọi Tam, xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) bộc bạch: “Cơ sở sản xuất của mình được hình thành và phát triển từ năm 2010, từ trước thời bố mình làm xong để lại thì năm 2010 mình kế nghiệp mình phát triển rộng lên. Mình đầu tư máy móc hiện đại khoảng 500 triệu đồng. Cái đầu tư này rất chi là hiệu quả”.
Nghệ nhân nón ngựa "4 sao"

Nghệ nhân nón ngựa "4 sao"

Chằm nón ngựa Gò Găng là nghề cổ truyền được lưu giữ hơn 300 năm ở “đất võ“ Bình Định. Nghề truyền thống này đang được một bộ phận cư dân bên dòng sông Kôn lưu giữ, truyền đời. Nghệ nhân được ví như “linh hồn“ nghề nón ngựa là ông lão 75 tuổi tên Đỗ Văn Lan (Sáu Lan).
Làng nghề truyền thống loay hoay tìm hướng đi-Kỳ cuối:Phát triển nghề gắn với DL

Làng nghề truyền thống loay hoay tìm hướng đi-Kỳ cuối:Phát triển nghề gắn với DL

(GLO)- Không chỉ là hàng hóa có giá trị sử dụng, sản phẩm từ nghề truyền thống còn mang đậm dấu ấn văn hóa của cư dân bản địa. Việc hỗ trợ làng nghề không chỉ góp phần thúc đẩy phát triển, đa dạng ngành nghề ở nông thôn hiện nay mà còn giúp bảo tồn các giá trị văn hóa trước nguy cơ mai một.
Làng nghề truyền thống Gia Lai tìm hướng đi-Kỳ 1:"Cái khó bó cái khôn"

Làng nghề truyền thống Gia Lai tìm hướng đi-Kỳ 1:"Cái khó bó cái khôn"

(GLO)- Dệt thổ cẩm, đan lát, làm nhạc cụ dân tộc, rượu cần… là những nghề truyền thống giúp “nhận diện“ bản sắc văn hóa Tây Nguyên. Đây được kỳ vọng là nguồn sinh kế của nhiều hộ gia đình, giúp đa dạng hóa ngành nghề nông thôn, đồng thời góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa bản địa… Tuy được quan tâm đầu tư nhưng đến nay sản phẩm từ làng nghề vẫn không tạo được dấu ấn, nhiều nơi ngừng hoạt động. Vậy đâu là hướng đi cho các làng nghề?