(GLO)- Theo quan niệm của dân làng Hle (xã Ia Pia, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai), đàn ông biết đan lát thì mới được nhiều người quý mến. Vì thế, ngay từ khi mới 15 tuổi, hầu hết đàn ông trong làng đã thạo nghề.
(GLO)- Đan lát là một trong những nghề thủ công truyền thống có từ lâu đời ở Tây Nguyên. Công việc đan lát thường diễn ra trong những ngày nông nhàn và thường do những người đàn ông đảm nhận.
(GLO)- Ngày 18-10, tại huyện Mang Yang, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai tổ chức “Cuộc thi nghề đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống tạo ra các sản phẩm lưu niệm phục vụ du lịch”. Đây là dịp tôn vinh những bàn tay tài hoa của các nghệ nhân Bahnar còn lưu giữ những nét đẹp văn hóa dân tộc.
(GLO)- Không còn “đóng khung” với những sản phẩm truyền thống quen thuộc, các nghệ nhân đan lát không ngừng học hỏi để sáng tạo nhiều mẫu mã mới, hữu dụng. Việc thay đổi cách làm để thích ứng với thời hội nhập đã tạo thêm cơ hội cho sản phẩm truyền thống.
(GLO)- Ở tuổi 17, em Rơ Châm Siu Đình Lâm (SN 2007, trú làng C, xã Gào, TP. Pleiku) đã thành thạo đan lát các dụng cụ truyền thống của dân tộc mình, góp phần lưu giữ nét đẹp truyền thống của cha ông.
(GLO)- Nhiều đảng viên trẻ người dân tộc thiểu số (DTTS) đã có cách làm hay, sáng tạo, góp phần lan tỏa giá trị văn hóa tốt đẹp trong cộng đồng. Thông qua “sợi chỉ đỏ” văn hóa truyền thống, họ đã góp phần thắt chặt khối đoàn kết toàn dân tộc, cùng chung sức xây dựng quê hương.
(GLO)- Bằng tình yêu và niềm tự hào về nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc mình, ông Ak (80 tuổi, làng Chuét 2, phường Thắng Lợi, TP. Pleiku) đã dành trọn cuộc đời để bảo tồn văn hóa cồng chiêng, đan lát và chế tác nhạc cụ dân tộc với mong muốn lưu giữ cho thế hệ mai sau.
Phố núi Pleiku sắp bước sang tuổi 95 trong dáng dấp của một đô thị loại I đầy năng động và hiện đại. Cùng với sự trưởng thành ấy, những ngôi làng Jrai, Bahnar cũng ít nhiều đổi thay theo thời gian.
(GLO)- Sáng 20-5, tại Công viên Phú Túc (huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) diễn ra lễ khai mạc Ngày hội Văn hóa, Thể thao các dân tộc thiểu số và Hội chợ kết nối nông sản huyện Krông Pa lần thứ I năm 2023.
(GLO)- Sáng 14-4, một số hoạt động trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai lần thứ II-2023 đã diễn ra sôi nổi tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku), thu hút hơn 700 nghệ nhân toàn tỉnh tham gia.
(GLO)- Thời gian qua, huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) luôn nỗ lực hỗ trợ người dân tộc thiểu số giới thiệu, quảng bá các sản phẩm truyền thống như thổ cẩm, đan lát, mở rộng thị trường tiêu thụ, đem lại thu nhập cho bà con.
Theo sự dẫn đường của bà con trong thôn, chúng tôi đến thăm nghệ nhân A Dip ở thôn Rơ Wăk (xã Đăk Năng, thành phố Kon Tum). Nhắc đến A Dip, dân làng ngợi khen ông có nếp sống giản dị, hòa đồng và thân thiện với mọi người, đặc biệt rất đam mê đan lát, cồng chiêng và luôn nêu cao ý thức giữ gìn những giá trị truyền thống.
(GLO)- Một trong những sản phẩm của nghề rèn công cụ lao động sản xuất của đồng bào Tây Nguyên là con dao nhỏ, vật hữu dụng bất ly thân của nam giới. Với đức tính cần cù, đôi tay khéo léo, con dao nhỏ bé đã trợ giúp người đàn ông làm nên gia sản, có cái ăn cái mặc, làm giàu có di sản văn hóa vật chất và tinh thần của tộc người.
(GLO)- Với bàn tay khéo léo, những người làm nghề đan lát ở xã Ia Bang (huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) đã biến những ống tre nứa thành những chiếc gùi độc đáo và chính việc làm này đã góp phần duy trì nghề đan gùi truyền thống của đồng bào Jrai.
(GLO)- Nông hội xã Ia Tul (huyện Ia Pa) được thành lập đầu năm 2020 với 34 hội viên chuyên sản xuất rượu ghè làm bằng men rễ cây rừng, đan lát và dệt thổ cẩm. Đây là nông hội đầu tiên của huyện với mong muốn liên kết các hộ và giới thiệu sản phẩm truyền thống của địa phương ra thị trường.
(GLO)- Trước thềm Lễ khai mạc Festival văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 2018, sáng nay, 29-11, tại khuôn viên Bảo tàng tỉnh Gia Lai, gần 100 nghệ nhân của các tỉnh: Đak Lak, Đak Nông, Lâm Đồng, Kon Tum và 17 huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh Gia Lai đã bắt đầu bước vào phần trình diễn nghệ thuật tạc tượng gỗ dân gian, đan lát, dệt thổ cẩm.