Từ khóa: hủ tục

Xóa bỏ hủ tục 'cầm đồ thuốc độc'

Xóa bỏ hủ tục 'cầm đồ thuốc độc'

Suốt thời gian dài, tệ nạn nghi kỵ “cầm đồ thuốc độc” ở miền núi Quảng Ngãi trở thành nỗi ám ảnh kinh hoàng, gây hoang mang, chia rẽ mối đoàn kết cộng đồng, nhiều người bị nghi ngờ có “đồ độc” phải bỏ làng vào rừng hoặc tự tử, thậm chí bị đánh đập dã man cho đến chết.

Kông Chro kéo giảm tình trạng tảo hôn

Kông Chro kéo giảm tình trạng tảo hôn

(GLO)- Những năm qua, huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai) đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật, nâng cao hiểu biết của người dân về hôn nhân và gia đình. Nhờ đó, tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống đã được kéo giảm.
Đak Pơ tập huấn gìn giữ và phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc Bahnar cho 110 học viên

Đak Pơ tập huấn gìn giữ và phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc Bahnar cho 110 học viên

(GLO)- Từ ngày 7 đến 10-12, tại xã Phú An, Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch), Sở Văn hóa-Thể Thao-Du lịch tỉnh Gia Lai phối hợp với Phòng Văn hóa-Thông tin huyện Đak Pơ và UBND xã Phú An tổ chức tập huấn xây dựng mô hình điểm về gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc Bahnar trên địa bàn huyện.
Ia Pa tuyên truyền, vận động người dân thay đổi nếp nghĩ, cách làm

Ia Pa tuyên truyền, vận động người dân thay đổi nếp nghĩ, cách làm

(GLO)- Từ ngày 9 đến ngày 10-8, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Ia Pa (tỉnh Gia Lai) tổ chức phát động triển khai thực hiện Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm trong đồng bào dân tộc thiểu số để từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững” trên địa bàn các xã Ia Kdăm, Ia Trôk và Ia Broăi.
Đẩy lùi hủ tục ở buôn làng - Kỳ 3: Xa dần những câu chuyện buồn

Đẩy lùi hủ tục ở buôn làng - Kỳ 3: Xa dần những câu chuyện buồn

(GLO)- Không chỉ hiện diện trong tang ma và một số sự kiện lớn của cộng đồng, nhiều hủ tục, vấn nạn còn phát sinh từ thực tế cuộc sống thường ngày, gây ra nỗi đau cho không ít gia đình, đáng chú ý là “ma lai“, “thuốc thư“ và nạn tự tử. Cùng với sự vào cuộc vận động của các ngành, đoàn thể, những câu chuyện buồn dần được đẩy lùi, mang lại sự an toàn và bình yên cho buôn làng.
Đẩy lùi hủ tục ở buôn làng - Kỳ 1: Bước qua lời nguyền

Đẩy lùi hủ tục ở buôn làng - Kỳ 1: Bước qua lời nguyền

(GLO)- Bao đời nay, nhiều tập tục trên các lĩnh vực: tang ma, lễ hội, cưới hỏi… đã tồn tại, chi phối mạnh mẽ cuộc sống con người ở vùng đất Tây Nguyên. Bên cạnh mặt tích cực, nhiều tập tục trở thành rào cản, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống người dân và sự phát triển kinh tế-xã hội địa phương. Với sự chung tay và quyết tâm của cả hệ thống chính trị, nhiều hủ tục, vấn nạn đang được đẩy lùi, bài trừ, làm cơ sở để xây dựng nếp sống văn minh ở buôn làng.
Ia Trok xóa bỏ hủ tục chôn chung

Ia Trok xóa bỏ hủ tục chôn chung

(GLO)- Sau nhiều năm kiên trì tuyên truyền và vận động, mới đây, 29 hộ đồng bào Jrai ở thôn Quý Tân (xã Ia Trok, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai) đã xóa bỏ hủ tục chôn chung đã tồn tại bao đời nay tại khu nhà mồ nằm giữa khu dân cư này.
Vào rừng "vượt cạn"

Vào rừng "vượt cạn"

Muốn đẻ phải vào rừng hoặc lên rẫy. Hủ tục lạc hậu này đã và đang từng ngày tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống và chất lượng dân số của người Giẻ Triêng ở huyện Phước Sơn, Quảng Nam. Chính quyền các cấp cũng đã có rất nhiều biện pháp từ tuyên truyền, vận động, đầu tư hỗ trợ để người dân cải thiện đời sống, cũng như chuyển biến về nhận thức; tuy nhiên, hủ tục này vẫn tồn tại gây nhiều hệ lụy đáng buồn.
Những người mẹ nhân hậu ở Ayun

Những người mẹ nhân hậu ở Ayun

(GLO)- Là xã nghèo của huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) nhưng Ayun lại có đến 2 người phụ nữ nhân hậu, dám đứng lên chống lại hủ tục và nhận nuôi 2 đứa trẻ bị chính gia đình, người làng chối bỏ. Đó là bà Đinh Nay Huỳnh (làng Tung Ke) và bà Trần Thị Hường (làng Vơng Chép).
Hủ tục chia của cho người chết: Cần xóa bỏ

Hủ tục chia của cho người chết: Cần xóa bỏ

(GLO)- Bà con đồng bào Jrai xưa nay thường quan niệm con người chết đi không phải là kết thúc; ngược lại, đó là dấu mốc quan trọng đánh dấu sự chuyển hóa từ sự sống trần gian đến thế giới Atâu (thế giới của hồn ma). Thế giới Atâu cũng có mưu cầu hạnh phúc, làm ăn, sinh hoạt, quan hệ, tín ngưỡng, du ngoạn, tiêu xài... như ở trần gian. Từ quan niệm đó, mỗi khi có người thân qua đời, đồng bào Jrai thường tổ chức phân chia của cải vật chất (tài sản) trong gia đình, dòng họ rồi mang ra chôn cất cẩn thận theo người chết.
Nghèo vì cưới sớm, đông con

Nghèo vì cưới sớm, đông con

Ngày nay, nhiều gia đình dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên vẫn còn hủ tục tảo hôn. Cưới sớm, đông con nên khó thoát khỏi cảnh nghèo, nhiều trẻ sống nheo nhóc, không được đến trường.
Bước qua hủ tục

Bước qua hủ tục

(GLO)- Vợ chồng hòa thuận, con cái ngoan ngoãn, kinh tế ổn định là niềm vui đang hiện hữu trong nhiều gia đình Jrai tại xã Dun (huyện Chư Sê, Gia Lai). Có được kết quả ấy là nhờ họ đã vượt qua hủ tục, kiên quyết nói không với nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống.
Hủ tục "thuốc thư": Hệ lụy khôn lường

Hủ tục "thuốc thư": Hệ lụy khôn lường

(GLO)- Mặc dù chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể huyện Chư Sê, Gia Lai đã tích cực tuyên truyền, vận động xóa bỏ nhưng do nhận thức của người dân còn hạn chế nên hủ tục “thuốc thư“ vẫn âm ỉ tồn tại ở một số làng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn, dẫn đến những hệ lụy khôn lường.
Bác sĩ Nay Blum:Người góp công xóa bỏ hủ tục nơi buôn làng Tây Nguyên

Bác sĩ Nay Blum:Người góp công xóa bỏ hủ tục nơi buôn làng Tây Nguyên

Trong một chuyến công tác tại Tây Nguyên, tình cờ tôi gặp vợ chồng bác sĩ Nay Blum. Họ là người có công lớn khi dùng kiến thức y học của mình để vận động bà con đồng bào dân tộc thiểu số tại các thôn bản thuộc xã Glar (huyện Đắk Đoa, tỉnh Gia Lai) xóa bỏ hủ tục giết con chôn theo mẹ khi người sản phụ chẳng may tử vong và sự kỳ thị cố hữu truyền đời là quyết liệt đuổi những người mắc bệnh phong, bệnh lao ra khỏi cộng đồng.