Đoàn nghệ nhân Gia Lai tham gia Liên hoan Dân ca 2023

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
0:00 / 0:00
0:00
  • Nam miền Bắc
  • Nữ miền Bắc
  • Nữ miền Nam
  • Nam miền Nam
(GLO)- Từ ngày 24 đến 26-11, đoàn nghệ nhân Gia Lai tham gia chương trình Liên hoan Dân ca 2023 tại Hà Nội.

Đoàn gồm 18 nghệ nhân Bahnar (huyện Đak Pơ) và 2 nghệ nhân Jrai (huyện Ia Grai) trình diễn 2 tiết mục tại chương trình, gồm hát dân ca “Ană anăm hya” (Ru con); trình diễn bài chiêng Dăm brong-thường được chơi trong lễ mừng lúa mới.

Nghệ nhân Bahnar huyện Đak Pơ tập luyện tiết mục tham gia Liên hoan Dân ca 2023. Ảnh: Minh Châu

Nghệ nhân Bahnar huyện Đak Pơ tập luyện tiết mục tham gia Liên hoan Dân ca 2023. Ảnh: Minh Châu

Trước đó, các nghệ nhân đã tích cực tập luyện để mang tới liên hoan những tiết mục đặc sắc, trang phục truyền thống độc đáo, góp phần quảng bá hình ảnh, di sản văn hóa, con người Gia Lai đến bạn bè trong nước và quốc tế trên sóng truyền hình quốc gia.

Liên hoan dân ca 2023 với chủ đề “Chuyện trên núi” do Ban văn nghệ-Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức nhằm quảng bá di sản văn hóa của các dân tộc thiểu số Việt Nam.

Có thể bạn quan tâm

Ký ức củ mài

Ký ức củ mài

(GLO)- Cho đến bây giờ, các bậc cao niên ở buôn Chính Hòa (xã Ia Mláh, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) như ông Kpă Jao vẫn còn nhớ như in về những ngày “nhà nhà lên rừng đào củ mài”.
Gương mặt thơ: Đinh Thị Như Thúy

Gương mặt thơ: Đinh Thị Như Thúy

(GLO)- Người gốc Huế, từng dạy học ở một huyện của tỉnh Đắk Lắk, giờ công tác tại Tạp chí Non Nước, TP. Đà Nẵng. Từ hơn 3 thập niên trước, Đinh Thị Như Thúy đã xuất hiện trên thi đàn bằng một giọng thơ lạ.
Hoa tai bạc của người Bahnar

Hoa tai bạc của người Bahnar

(GLO)- Hoa tai bạc hay ngà voi là trang sức đặc trưng của phụ nữ Bahnar ở huyện Kông Chro. Nếu hoa tai ngà voi gần như biến mất cùng với tục căng tai thì hoa tai bạc vẫn tồn tại trong đời sống của người Bahnar như một tiêu chí của cái đẹp, của truyền thống văn hóa.
Nhớ mùa toóc rã rơm khô

Nồng nàn rơm rạ quê hương

(GLO)- Rơm rạ từ lâu đã là một trong những hình ảnh thân thương của mọi miền quê trên dải đất hình chữ S, gắn liền với người nông dân “một nắng hai sương”, “chân lấm tay bùn”.
Trái bóng tuổi thơ

Trái bóng tuổi thơ

(GLO)- Không hiểu sao lũ con trai quê tôi đều mê trái bóng. Cũng lạ, cái thời đất nước khó khăn, truyền thông vắng bóng, lũ nhỏ đâu biết gì nhiều về môn “thể thao vua”, ấy vậy mà trái bóng tròn luôn có sức hấp dẫn kỳ lạ.
Chơi cùng chiếc bóng

Chơi cùng chiếc bóng

Lần nào lục kho ảnh cũ tôi cũng khựng lại trước hai tấm hình. Một cảm giác vừa thân thương vừa bùi ngùi xót xa. Đó là bức ảnh chụp con gái đầu của tôi đang chơi đùa với chiếc bóng của mình qua vệt nắng hắt từ ô cửa sổ phòng trọ.
Lời ngỏ cùng trăng

Lời ngỏ cùng trăng

(GLO)- Sau bao ngày nắng gắt, cơn mưa chiều buông xuống xóa tan mọi nóng bức, oi ả. Không khí trở nên trong lành, dịu mát như tiết thu. Phủ lên màn đêm tĩnh mịch, dìu dịu là ánh trăng bàng bạc, mong manh, loang vào đêm thẫm.
Lễ cúng sức khỏe của người Ê Đê

Lễ cúng sức khỏe của người Ê Đê

Trước ngày tổ chức lễ cúng sức khỏe, người dân trong buôn cùng nhau góp một ít gạo cho chủ nhà nấu rượu phục vụ lễ cúng. Qua đó, thể hiện sự gắn kết, sẻ chia trong cuộc sống, tình đoàn kết cộng đồng dân tộc.
Bàn tay của bố

Bàn tay của bố

(GLO)- Mặc dù tôi không thích ca hát nhưng vẫn nhớ như in những câu trong bài “Bàn tay mẹ” (nhạc: Bùi Đình Thảo, thơ: Phạm Hữu Yên) mà cô giáo đã dạy: “Bàn tay mẹ bế chúng con/Bàn tay mẹ chăm chúng con”.