Người đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân ta một di sản cao quý, đó là tấm gương sáng ngời về phẩm chất đạo đức của người cách mạng - phẩm chất tận trung với nước, tận hiếu với dân.
Du khách từ mọi miền đất nước mỗi khi có dịp đến Phan Thiết đều ghé qua trường Dục Thanh để tìm hiểu về cuộc đời cao đẹp của Người, từ nếp sống giản dị, chân thật, đến lòng yêu nước thương dân.
(GLO)- Chiều 15-5, Huyện ủy Đức Cơ (tỉnh Gia Lai) tổng kết và trao giải Cuộc thi “Tìm hiểu thân thế, cuộc đời, sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh” bằng hình thức trắc nghiệm qua mạng internet.
Đen Vâu đến với rap ban đầu là để giãi bày tâm tư của một chàng trai khao khát theo đuổi âm nhạc. Bây giờ rap với anh là để "động viên chính mình, động viên mọi người".
(GLO)- Tán cây thật dày mà nắng vẫn lọt qua, nắng lóe lên như một viên ngọc quý. Có bao khu rừng đang trút lá như bức sơn mài ủ đã đủ ngày, vỏ cây mốc lên những gam màu không có bút pháp của họa sĩ nào vẽ được. Màu xưa cũ của mùa thu sao mà quyến rũ đến thế!
(GLO)- Đó là chia sẻ của em Trần Thị Thảo-học sinh lớp 12C1 (Trường THPT Phạm Văn Đồng, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) khi nói về sách. Mới đây, Thảo được trao giải chuyên đề xuất sắc nhất cuộc thi “Tìm hiểu và đồng hành cùng kênh Cùng bạn đọc sách-Chia sẻ sách hay-Chung tay chống dịch“.
(GLO)- Trong cuộc đời mỗi con người có biết bao nỗi nhớ, bao niềm khắc khoải luyến thương, hẳn ai cũng sẽ ít nhiều dành riêng một góc lòng mình cho mẹ cha, cho quê hương, cho mái nhà ấu thơ yêu dấu. Trên hành trình dựng xây khát vọng của riêng mình vẫn đau đáu hướng về nguồn cội.
Trong căn nhà nhỏ ở Q.Hà Đông (Hà Nội), có một người phụ nữ miệt mài làm việc. Chị bảo mình phải “chạy“ cho kịp sản phẩm của Vụn Art. Tôi nghe chị nói, rồi tự hỏi mình xem người phụ nữ đang ngồi trên chiếc xe lăn kia lấy đâu ra sức khỏe để làm việc với cường độ mà đến một người bình thường như tôi cũng phải chào thua.
(GLO)- Tôi vẫn hiểu cuộc đời này đẹp lắm. Càng đối diện với lầm lạc, sợ hãi, đớn đau càng phải tìm cho ra cái ý nghĩa tiềm tàng của đời sống này. Dẫu thế, thi thoảng tôi cũng dễ bị “mắc cạn“ giữa những ngày không có nổi một ý nghĩ nào hay cả. Tâm trí không choán chật muộn phiền nhưng lại rỗng tuếch đi.
(GLO)- Mỗi buổi sáng thức dậy, nhìn màn sương trắng đục phủ lên hàng cây xanh xa xa ở công viên phía trước nhà, tôi biết một ngày mới đã đến, thêm một ngày nữa đã lùi vào ký ức. Cứ như vậy, ký ức mỗi ngày một dày thêm, lưu lại những dấu ấn của thời gian với những màu sắc khác nhau.
“Người cha già tóc bạc phơ, giọng run run đứng bên chiếc xe cấp cứu của Bệnh viện Chợ Rẫy đã đưa cậu con trai 44 tuổi của ông về tới nhà: “Con ơi, tới nhà rồi, dậy đi con“... Không có tiếng trả lời, chỉ có tiếng nấc của những người hàng xóm xung quanh... Hôm nay, ông đưa con trai về thăm nhà lần cuối sau khi đã hiến tạng cứu người“. Đó là một đoạn trích trong nhật ký của Thạc sĩ Lê Minh Hiển, Trưởng phòng Công tác xã hội, Bệnh viện Chợ Rẫy ghi lại câu chuyện nhân ái về tình người mà ông vừa được chứng kiến.
Nghề đan lục bình đã có tại các địa phương như Long Phú, Cái Tàu, Cao Lãnh, Ngãi Tứ… (Vĩnh Long), đến nay đã gần 30 năm. Là nghề tự phát trong nhân dân, dần dà để phù hợp với xu thế phát triển xã hội, nhiều địa phương đã tổ chức thành hợp tác xã , đưa sản xuất, kinh doanh sản phẩm từ lục bình vào nền nếp, quy củ. Nhiều xã viên là người khuyết tật được ưu tiên đào tạo, trở thành những thợ giỏi, có thu nhập ổn định, hòa nhập cuộc sống.
Quà tặng của ngày mai là tựa đề cuốn truyện dài mới nhất của nhà văn Võ Diệu Thanh, dựa theo câu chuyện cuộc đời có thật của một cậu bé sáu tuổi, từng là quán quân trong một show truyền hình thực tế.
Năm 2020, cô giáo trẻ người dân tộc Mường vượt qua hàng chục nghìn ứng viên để vào top 50 và tiếp tục lọt vào top 10 giáo viên xuất sắc toàn cầu do Ban tổ chức giải thưởng giáo viên toàn cầu bầu chọn.
Gặp rất nhiều người chạy ba gác, nhưng tôi suy nghĩ mãi câu chuyện cuộc đời của Đỗ Cường và Ngọc Anh. Họ từng dính đến xã hội đen hoặc tù tội rồi đứng dậy làm lại cuộc đời, giúp đỡ người khác.
“Người ta mất hai con mắt, người ta còn khổ hơn mình. Mình còn đôi mắt, còn đôi chân, còn 1 phần của đôi tay, lẽ nào lại chịu đầu hàng số phận“, cựu lính pháo binh Nguyễn Văn Linh nói về mình nhẹ nhàng như thế.
Nhan đề sách có chút bay bướm 'Loan - Từ cuộc đời của một con chim phượng hoàng' không thể nào khái quát hết những ly kỳ và khốc liệt chứa đựng trong hơn bốn trăm trang nội dung.
Trong hàng loạt hoạt động kỷ niệm 50 năm tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân, những cuốn sách luôn lặng lẽ nhưng lại kể được nhiều nhất về những người đã làm nên Mậu Thân 1968.
“Xôi bắp, xôi bắp, ai xôi bắp đây!“. Tầm 2 giờ chiều, đám trẻ trong xóm lại nghe vang vang tiếng rao và những thanh âm quen thuộc của dì Hai gánh xôi bắp. Những bước chân nằng nặng, nhịp nhàng của người phụ nữ tuổi gần 60 dễ khiến người ta chạnh lòng.