Xã Ia Sol giành giải nhất Liên hoan văn nghệ quần chúng huyện Phú Thiện lần thứ III

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
(GLO)- Chào mừng thành công Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) lần thứ IV, nhiệm kỳ 2024-2029, chiều 28-6, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện tổ chức liên hoan văn nghệ quần chúng lần thứ III năm 2024.
Các tiết mục biểu diễn tại liên hoan đều được đầu tư chu đáo về trang phục, đạo cụ, mang tính chuyên nghiệp cao. Ảnh: Vũ Chi

Các tiết mục biểu diễn tại liên hoan đều được đầu tư chu đáo về trang phục, đạo cụ, mang tính chuyên nghiệp cao. Ảnh: Vũ Chi

Tham gia liên hoan văn nghệ quần chúng, 10 đội thi đến từ các xã, thị trấn trong huyện đã mang đến 20 tiết mục thuộc các thể loại ca, múa, nhạc với chủ đề ca ngợi Đảng, Bác Hồ, ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc, ca ngợi tình yêu lao động, sản xuất của nhân dân trong thời kỳ xây dựng công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước.

Với sự chuẩn bị chu đáo, các đội thi đã mang đến liên hoan nhiều tiết mục hấp dẫn, có sự đầu tư về trang phục, đạo cụ, nội dung, được Ban tổ chức và khán giả đánh giá cao.

Kết thúc liên hoan, Ban tổ chức trao 1 giải nhất, 1 giải nhì, 2 giải ba, 6 giải khuyến khích toàn đoàn cho các đội dự thi và 2 giải phụ cho tiết mục ấn tượng, đặc sắc nhất. Trong đó, giải nhất toàn đoàn thuộc về xã Ia Sol; giải nhì thuộc về thị trấn Phú Thiện; xã Ia Yeng và Ia Peng đồng giải ba. Tiết mục múa “Chuyện tình thảo nguyên” (xã Chrôh Pơnan) đạt giải tiết mục ấn tượng và chị Nay H’Út (xã Ia Piar) đạt giải giọng hát hay nhất.

Liên hoan là dịp để các đơn vị, diễn viên quần chúng ở cơ sở gặp gỡ, giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm; qua đó phát triển phong trào văn nghệ quần chúng, nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho nhân dân trong toàn huyện.

Có thể bạn quan tâm

Xây dựng hồ sơ nghệ nhân tạc tượng: Gìn giữ, trao truyền vốn quý

Xây dựng hồ sơ nghệ nhân tạc tượng: Gìn giữ, trao truyền vốn quý

(GLO)- Là đại diện của nền điêu khắc dân gian Tây Nguyên, tượng gỗ mang giá trị biểu đạt cao về đời sống và quan niệm thẩm mỹ của đồng bào dân tộc thiểu số. Tại TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai), một hồ sơ nghệ nhân tạc tượng đã được xây dựng với mong muốn gìn giữ và trao truyền vốn quý di sản.

Nhà giáo Tạ Chí Tào tặng hiện vật quý cho Bảo tàng tỉnh

Nhà giáo Tạ Chí Tào tặng hiện vật quý cho Bảo tàng tỉnh Gia Lai

(GLO)- Nhiều lần đến tham quan Bảo tàng Hồ Chí Minh (thuộc Bảo tàng tỉnh Gia Lai), nhà giáo Tạ Chí Tào rất tâm đắc với những hiện vật thể hiện tấm lòng của người dân Tây Nguyên đối với Bác. Vì vậy, ông đã quyết định trao tặng một số hiện vật liên quan đến Bác Hồ mà mình đã sưu tầm cho Bảo tàng tỉnh.

Bên chiếc cầu thang nhà dài

Bên chiếc cầu thang nhà dài

(GLO)- Ngày trước, khi đến buôn Đôn (Đắk Lắk), tôi được ngắm nhìn những ngôi nhà dài bằng gỗ lâu niên của người Ê Đê đẹp đến nao lòng. Ấn tượng đầu tiên là 2 chiếc cầu thang dẫn lên nhà sàn còn in đậm vết thời gian.

Vấn vương bông gòn

Vấn vương bông gòn

(GLO)- Trong vườn còn sót lại một cây gòn. Đến mùa, chúng bung ra những bông nhẹ bẫng, mềm như mây trắng vắt ngang trời, theo gió tản mát muôn phương.

Thơ Lê Thành Văn: Nghe con đọc thơ về Tổ quốc

Thơ Lê Thành Văn: Nghe con đọc thơ về Tổ quốc

(GLO)- Trong bài thơ "Nghe con đọc thơ về Tổ quốc", tác giả Lê Thành Văn để mạch cảm xúc tuôn chảy tự nhiên: từ sự rưng rưng khi nhớ về chiến tranh đến niềm tin lặng lẽ gửi gắm vào thế hệ mai sau. Bài thơ như một nhịp cầu nối liền quá khứ đau thương và hiện tại bình yên.

Thơ Lê Vi Thủy: Biên cương mùa gió

Thơ Lê Vi Thủy: Biên cương mùa gió

(GLO)- Giữa những cơn gió xào xạc của núi rừng Tây Nguyên bỏng rát, bài thơ “Biên cương mùa gió” của Lê Vi Thủy như thổi vào lòng người nỗi xúc động lặng thầm. Từ ánh mắt trẻ thơ đến no ấm buôn làng và những giọt mồ hôi người lính, tất cả hòa quyện trong khát vọng yên bình nơi địa đầu Tổ quốc.

Từ trong câu ca nghĩa tình

Từ trong câu ca nghĩa tình

(GLO)- Trước việc Bình Định-Gia Lai chuẩn bị về một nhà, chuẩn bị một hành trình mới của đất nước, địa phương và cá nhân, người viết chợt nhớ… chuyện xưa, “cố tình” tìm mối liên hệ với những điều nhỏ nhặt.

Tổ quốc trong tim

Thơ Lenguyen: Tổ quốc trong tim

(GLO)- Bài thơ “Tổ quốc trong tim” của tác giả Lenguyen là lời tri ân sâu sắc với cha ông đã hy sinh vì độc lập dân tộc. Từ Cửu Long đến Trường Sơn, từ Điện Biên đến Sài Gòn, một Việt Nam bất khuất vươn lên giữa máu và hoa, rạng ngời sắc cờ Tổ quốc.

Thơ Đào An Duyên: Lòng quê

Thơ Đào An Duyên: Lòng quê

(GLO)- Trong nhịp sống hiện đại hối hả, bài thơ "Lòng quê" của tác giả Đào An Duyên là tiếng vọng thầm lặng mà day dứt. Người xa quê, dù ở đâu chăng nữa vẫn mang trong tim nỗi nhớ cội nguồn. Qua hình ảnh nước xuôi nước ngược, bài thơ gợi về sự gắn bó thiêng liêng giữa con người và quê hương.

Người nặng lòng với dân ca Tày

Người nặng lòng với dân ca Tày

(GLO)-Hơn 30 năm kể từ ngày rời quê hương Cao Bằng vào Gia Lai lập nghiệp, ông Mã Văn Chức (SN 1961, tổ 3, thị trấn Phú Thiện) vẫn nặng lòng với văn hóa dân tộc Tày. Hơn 100 bài hát đã được ông sáng tác theo làn điệu dân ca Tày với mong muốn “giữ lửa” cho âm nhạc dân gian.

Nẻo về tháng Tư

Nẻo về tháng Tư

(GLO)- Bước chân trên dải biên cương một ngày tháng Tư nắng đượm, tôi thốt nhiên nhớ tới mấy câu thơ của Nguyễn Bình Phương: “Những cột mốc vùng biên bóng trải xiêu xiêu/Dãy núi oằn lên từng nhịp thở”.

Gió đồng mùa hạ

Gió đồng mùa hạ

(GLO)- Gió từ cánh đồng quê lại thổi tràn qua ô cửa nhỏ, mang theo hương thơm nồng nàn của lúa non và mùi ngai ngái của đất sau cơn mưa đầu mùa.

Mùa rẫy tới

Mùa rẫy tới

Mấy ngày nay thường hay có dông vào buổi chiều. Gió ùn ùn thốc tới. Mây từ dưới rừng xa đùn lên đen sì như núi, bao trùm gần kín khắp bầu trời. A Blưn thấy ông nội lẩm nhẩm tính rồi nói mấy hôm nữa đi phát rẫy.